Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá tính chất hệ nano liposome mang cao ethanol ớt định hướng ứng dụng trong y sinh dược

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.27 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá tính chất hệ nano liposome mang cao ethanol ớt định hướng ứng dụng trong y sinh dược" được tiến hành với mong muốn bước đầu thông qua việc nang hóa cao ớt bên trong hệ chất mang nanoliposome sẽ giúp hạn chế tác dụng phụ, tăng sinh khả dụng của cao ớt, sau đó có thể hướng đến nghiên cứu kiểm soát giải phóng thuốc và phân phối thuốc đúng mục tiêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá tính chất hệ nano liposome mang cao ethanol ớt định hướng ứng dụng trong y sinh dược BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCLÂM THỊ THÚY KIỀU VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Lâm Thị Thúy Kiều NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ HÓA HỮU CƠ TÍNH CHẤT HỆ NANOLIPOSOME MANG CAO ETHANOL ỚT ĐỊNH HƯỚNG GÂY ĐỘC TẾ BÀO TRÊN DÒNG MCF-7 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NĂM 2023 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Lâm Thị Thúy Kiều NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT HỆ NANOLIPOSOME MANG CAOETHANOL ỚT ĐỊNH HƯỚNG GÂY ĐỘC TẾ BÀO TRÊN DÒNG MCF-7 Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 8440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hướng dẫn 1: PGS. TS. Nguyễn Đại Hải Hướng dẫn 2: TS. Võ Đỗ Minh Hoàng Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu trong luận văn này là công trình nghiên cứucủa tôi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tự tìm hiểu và nghiên cứu.Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thực và khách quan nhất.Đồng thời, kết quả này chưa từng xuất hiện trong bất cứ một nghiên cứu nào.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tôi hoàn chịu tráchnhiệm trước phát luật. Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Học viên cao học Lâm Thị Thúy Kiều LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cảm ơn Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam đã cho tôi cơ hội được học tập và rèn luyệntrong suốt quá trình học từ tháng 6/2021 đến nay.Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Đại Hải và TS. Võ Đỗ MinhHoàng đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này.Tôi xin cảm ơn Phòng Vật liệu Y sinh, Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng, ViệnCông nghệ Hóa học và Trường Đại học Trà Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi đểtôi có thể hoàn thành đề tài.Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên tinh thầnvà hỗ trợ tôi trong thời gian tôi học tập và thực hiện đề tài. Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Học viên cao học Lâm Thị Thúy Kiều MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. iiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ....................................................... ivMỞ ĐẦU............. ............................................................................................. 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ......................................................................... 21.1. VẬT LIỆU NANO PHÂN PHỐI THUỐC ......................................... 21.2. LIPOSOME ........................................................................................... 41.2.1. Giới thiệu về liposome ............................................................................ 41.2.2. Phân loại liposome .................................................................................. 51.2.3. Thành phần chính của liposome ............................................................. 71.2.4. Phương pháp tổng hợp và giảm kích thước liposome ............................ 81.2.5. Ứng dụng của liposome phân phối thuốc điều trị ung thư ................... 111.3. CAO ỚT ............................................................................................... 131.3.1. Giới thiệu về cao ớt ............................................................................... 131.3.2. Tình hình về nguồn nguyên liệu ớt ở Việt Nam ................................... 131.3.3. Thành phần hóa học quan trọng trong quả ớt ....................................... 141.3.4. Phương pháp chiết xuất cao ớt .............................................................. 151.3.5. Hoạt tính sinh học của cao ớt ................................................................ 17CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................... 192.1. NGUYÊN LIỆU - HÓA CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ ............... 192.1.1. Nguyên liệu – hóa chất............................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: