Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano Đồng bằng hệ thống điện sinh học nhằm ức chế vi khuẩn Xanthomonas axonopodis và Ralstonia solanacearum
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.86 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học "Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano Đồng bằng hệ thống điện sinh học nhằm ức chế vi khuẩn Xanthomonas axonopodis và Ralstonia solanacearum" trình bày các nội dung chính sau: Chế tạo hệ pin nhiên liệu vi sinh vật nhằm tái thu hồi kim loại đồng có trong nước thải dưới dạng vật liệu nano; Đánh giá được đặc trưng về hình thái, cấu trúc của vật liệu nano đồng thu được; Đánh giá khả năng kháng vi khuẩn của vật liệu nano đồng đối với hai chủng vi sinh vật gây bệnh cho cây là Xanthomonas axonopodis và Ralstonia solanacearum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano Đồng bằng hệ thống điện sinh học nhằm ức chế vi khuẩn Xanthomonas axonopodis và Ralstonia solanacearum i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướngdẫn của TS. Hồ Tú Cường. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được tôitrích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trungthực và chưa từng được ai ngoài nhóm nghiên cứu công bố trong bất cứ côngtrình nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Hoa ii LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ khoa học - Chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường của tôivới đề tài “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano Đồng bằng hệ thống điện sinhhọc nhằm ức chế vi khuẩn Xanthomonas axonopodis và Ralstoniasolanacearum’’ được thực hiện tại phòng thí nghiệm Vi sinh vật môi trường -Viện Công nghệ môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam,với sự hướng dẫn của TS. Hồ Tú Cường. Trong suốt quá trình thực hiện luậnvăn, tôi luôn nhận được sự quan tâm, động viên, hỗ trợ từ thầy hướng dẫn. Bằngtất cả sự kính trọng, lòng biết ơn, tôi xin phép được gửi tới TS. Hồ Tú Cườnglời cảm ơn chân thành nhất. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Học viện Khoahọc và Công nghệ -Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chophép và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Viện Côngnghệ Môi trường, thể lãnh đạo, cán bộ, viên chức phòng Vi sinh vật Môi trường- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã cho phép và tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi được hoàn thành tốt luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn các thầy cô giáo trong Viện Công nghệmôi trường - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã giảng dạy,truyền đạt kiến thức, và hướng dẫn tôi hoàn thành chương trình học tập và thựchiện luận văn. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Trung tâmKhoa học Công nghệ và Môi trường, xin cảm ơn gia đình đã luôn ở bên, độngviên, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất về cả tinh thần và vật chất cho tôi hoàn thànhtốt luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTTừ viết tắt Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh Atomic Absorption AAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử Spectrometric Bioelectrochemical BES Hệ thống điện sinh học system Shewanella putrefaciens HN41 Vi khuẩn Shewanella HN41 HN41 High-performance liquid HPLC Sắc kí lỏng hiệu năng cao chromatography MFC Pin nhiên liệu vi sinh vật Microbial fuel cell OD Mật độ quang Opical Density Scanning electron SEM Hiển vi điện tử quét microscopy Shewanella putrefaciens SP200 Vi khuẩn Shewanella SP200 SP200 Transmittion electron TEM Hiển vi điện tử truyền qua microscopy XRD Nhiễu xạ tia X X-ray diffraction iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiDANH MỤC HÌNH ........................................................................................ vii1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Mục đích của nghiên cứu .............................................................................. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 34. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ......................................... 3CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 41.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIM LOẠI ĐỒNG ......................................... 41.1.1. Đồng ở trạng thái tự nhiên…………………………. ............................. 41.1.2. Hạt nano Đồng………………………………………… ........................ 61.1.3. Ô nhiễm Đồng và ảnh hưởng đối với con người, động vật .................. 101.2. HỆ THỐNG ĐIỆN SINH HỌC (BES BIOELECTROCHEMICALSYSTEM) ....................................................................................................... 141.2.1. Pin nhiên liệu vi sinh vật (MFC – Microbial fuel cells) ............... 141.2.2. Vi sinh vật ứng dụng trong các hệ thống điện sinh học ........................ 161.2.3. Ứng dụng của các hệ thống điện sinh học trong thu hồi kim loạinặng…………………………… …………………… …………................... 181.2.4. Vi khuẩn gây bệnh trên cây Xanthomonas axonopodis và Ralstoniasolanacearum…………………………………………. …………………….23CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano Đồng bằng hệ thống điện sinh học nhằm ức chế vi khuẩn Xanthomonas axonopodis và Ralstonia solanacearum i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướngdẫn của TS. Hồ Tú Cường. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được tôitrích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trungthực và chưa từng được ai ngoài nhóm nghiên cứu công bố trong bất cứ côngtrình nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Hoa ii LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ khoa học - Chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường của tôivới đề tài “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano Đồng bằng hệ thống điện sinhhọc nhằm ức chế vi khuẩn Xanthomonas axonopodis và Ralstoniasolanacearum’’ được thực hiện tại phòng thí nghiệm Vi sinh vật môi trường -Viện Công nghệ môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam,với sự hướng dẫn của TS. Hồ Tú Cường. Trong suốt quá trình thực hiện luậnvăn, tôi luôn nhận được sự quan tâm, động viên, hỗ trợ từ thầy hướng dẫn. Bằngtất cả sự kính trọng, lòng biết ơn, tôi xin phép được gửi tới TS. Hồ Tú Cườnglời cảm ơn chân thành nhất. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Học viện Khoahọc và Công nghệ -Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chophép và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Viện Côngnghệ Môi trường, thể lãnh đạo, cán bộ, viên chức phòng Vi sinh vật Môi trường- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã cho phép và tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi được hoàn thành tốt luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn các thầy cô giáo trong Viện Công nghệmôi trường - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã giảng dạy,truyền đạt kiến thức, và hướng dẫn tôi hoàn thành chương trình học tập và thựchiện luận văn. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Trung tâmKhoa học Công nghệ và Môi trường, xin cảm ơn gia đình đã luôn ở bên, độngviên, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất về cả tinh thần và vật chất cho tôi hoàn thànhtốt luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTTừ viết tắt Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh Atomic Absorption AAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử Spectrometric Bioelectrochemical BES Hệ thống điện sinh học system Shewanella putrefaciens HN41 Vi khuẩn Shewanella HN41 HN41 High-performance liquid HPLC Sắc kí lỏng hiệu năng cao chromatography MFC Pin nhiên liệu vi sinh vật Microbial fuel cell OD Mật độ quang Opical Density Scanning electron SEM Hiển vi điện tử quét microscopy Shewanella putrefaciens SP200 Vi khuẩn Shewanella SP200 SP200 Transmittion electron TEM Hiển vi điện tử truyền qua microscopy XRD Nhiễu xạ tia X X-ray diffraction iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiDANH MỤC HÌNH ........................................................................................ vii1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Mục đích của nghiên cứu .............................................................................. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 34. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ......................................... 3CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 41.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIM LOẠI ĐỒNG ......................................... 41.1.1. Đồng ở trạng thái tự nhiên…………………………. ............................. 41.1.2. Hạt nano Đồng………………………………………… ........................ 61.1.3. Ô nhiễm Đồng và ảnh hưởng đối với con người, động vật .................. 101.2. HỆ THỐNG ĐIỆN SINH HỌC (BES BIOELECTROCHEMICALSYSTEM) ....................................................................................................... 141.2.1. Pin nhiên liệu vi sinh vật (MFC – Microbial fuel cells) ............... 141.2.2. Vi sinh vật ứng dụng trong các hệ thống điện sinh học ........................ 161.2.3. Ứng dụng của các hệ thống điện sinh học trong thu hồi kim loạinặng…………………………… …………………… …………................... 181.2.4. Vi khuẩn gây bệnh trên cây Xanthomonas axonopodis và Ralstoniasolanacearum…………………………………………. …………………….23CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Hóa học Vật liệu nano Đồng Hệ pin nhiên liệu vi sinh vật Vi khuẩn Xanthomonas axonopodis Vi khuẩn Ralstonia solanacearumGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 267 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 249 0 0
-
64 trang 238 0 0
-
26 trang 235 0 0
-
70 trang 217 0 0
-
171 trang 209 0 0