![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano Hyđroxyapatit (HAp) kết hợp với Ure và ứng dụng làm phân bón nhả chậm Nitơ
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.33 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là tổng hợp được vật liệu Hydroxyapatite (HAp) kết hợp Ure có cấu trúc nano; nghiên cứu khả năng ứng dụng của vật liệu tổng hợp được làm phân bón nhả chậm Nitơ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano Hyđroxyapatit (HAp) kết hợp với Ure và ứng dụng làm phân bón nhả chậm NitơBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- PHẠM THỊ THU LAN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO HIĐROXYAPATIT KẾT HỢP VỚI URE VÀ ỨNG DỤNG LÀM PHÂN BÓN NHẢ CHẬM LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC Hà Nội - 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẠM THỊ THU LAN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO HIĐROXYAPATIT KẾT HỢP VỚI URE VÀ ỨNG DỤNG LÀM PHÂN BÓN NHẢ CHẬM Chuyên ngành: Hóa Vô cơ Mã số: 8440113 LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Lê Diệu Thư 2. GS.TS Trần Đại Lâm Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi, đượcthực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Diệu Thư và GS.TS TrầnĐại Lâm. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận vănnày trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Học viên cũng xin camđoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn vàcác thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm về mọi vẫn đề liên quan đến nội dung đề tàinày. Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Lan LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại Khoa Hóa học- Học viện Khoa họcvà Công nghệ. Trong quá trình nghiên cứu, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡquý báu của các thầy cô, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn tớiTS. Lê Diệu Thư và GS.TS. Trần Đại Lâm - những người thầy, người cô tâmhuyết hướng dẫn khoa học, truyền cho em tri thức cũng như chỉ bảo, độngviên, giúp đỡ, khích lệ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luậnvăn này. Em xin chân thành cảm ơn tập thể anh chị em trong phòng Thí nghiệmhóa Vô cơ- Khoa Hóa học- Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ em trongquá trình thực nghiệm cũng như đóng góp nhiều ý kiến quý báu về chuyênmôn trong việc thực hiện và hoàn thiện luận văn. Dù đã rất cố gắng, song do thời gian và kiến thức về đề tài chưa đượcsâu rộng nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế.Kính mong nhận được sự chia sẻ và những ý kiến đóng góp quý báu của cácthầy giáo, cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Lan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTTiếng Anh Tiếng Việt FAO: Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hiệp quốc FTIR: Phổ hồng ngoại (Fourier Transformation Infrared Spectrophotometer) HAp: Hidroxyapatite HAp- Ure: Vật liệu Hidroxyapatite kết hợp Ure PBNC: Phân bón nhả chậm SEM: Hiển vi điện tử quét (Scanning Electronic Microscopy) XRD: Nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffraction) TEM: Hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscopy) DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1. Các mẫu HAp- Ure (theo tỉ lệ về khối lượng) ................................ 30Bảng 3.1. Hàm lượng N nhả (%) trong thời gian 30phút……………………49Bảng 3.2. Hàm lượng N nhả (%) trong thời gian 150 phút ............................. 50Bảng 3.3. Sự nhả N của mẫu phân HAp- Ure 1:1 và HAp- Ure 1:6 ............... 51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊHình 1.1. Công thức cấu tạo của Hidroxyapatite .............................................. 6Hình 1.2. Cấu trúc mạng tinh thể Hydroxyapatite ............................................ 7Hình 1.3. Cấu trúc ô mạng cơ sở của tinh thể HAp .......................................... 7Hình 1.4. Ảnh SEM các dạng tồn tại của tinh thể HAp .................................... 8Hình 1.5. Ảnh XRD các dạng cấu trúc của HAp .............................................. 9Hình 1.6. Sơ đồ nguyên lý của phương pháp kết tủa ...................................... 12Hình 1.7. Điều chế HAp dạng bột từ Ca(NO3)2.4H2O và (NH4)2HPO4 .......... 14Hình 1.8. Điều chế HAp bằng phương pháp kết tủa từ Ca(OH)2 và H3PO4 ... 15Hình 1.9. Quá trình tạo và vỡ bọt dưới tác dụng của sóng siêu âm ............... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano Hyđroxyapatit (HAp) kết hợp với Ure và ứng dụng làm phân bón nhả chậm NitơBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- PHẠM THỊ THU LAN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO HIĐROXYAPATIT KẾT HỢP VỚI URE VÀ ỨNG DỤNG LÀM PHÂN BÓN NHẢ CHẬM LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC Hà Nội - 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẠM THỊ THU LAN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO HIĐROXYAPATIT KẾT HỢP VỚI URE VÀ ỨNG DỤNG LÀM PHÂN BÓN NHẢ CHẬM Chuyên ngành: Hóa Vô cơ Mã số: 8440113 LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Lê Diệu Thư 2. GS.TS Trần Đại Lâm Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi, đượcthực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Diệu Thư và GS.TS TrầnĐại Lâm. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận vănnày trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Học viên cũng xin camđoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn vàcác thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm về mọi vẫn đề liên quan đến nội dung đề tàinày. Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Lan LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại Khoa Hóa học- Học viện Khoa họcvà Công nghệ. Trong quá trình nghiên cứu, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡquý báu của các thầy cô, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn tớiTS. Lê Diệu Thư và GS.TS. Trần Đại Lâm - những người thầy, người cô tâmhuyết hướng dẫn khoa học, truyền cho em tri thức cũng như chỉ bảo, độngviên, giúp đỡ, khích lệ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luậnvăn này. Em xin chân thành cảm ơn tập thể anh chị em trong phòng Thí nghiệmhóa Vô cơ- Khoa Hóa học- Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ em trongquá trình thực nghiệm cũng như đóng góp nhiều ý kiến quý báu về chuyênmôn trong việc thực hiện và hoàn thiện luận văn. Dù đã rất cố gắng, song do thời gian và kiến thức về đề tài chưa đượcsâu rộng nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế.Kính mong nhận được sự chia sẻ và những ý kiến đóng góp quý báu của cácthầy giáo, cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Lan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTTiếng Anh Tiếng Việt FAO: Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hiệp quốc FTIR: Phổ hồng ngoại (Fourier Transformation Infrared Spectrophotometer) HAp: Hidroxyapatite HAp- Ure: Vật liệu Hidroxyapatite kết hợp Ure PBNC: Phân bón nhả chậm SEM: Hiển vi điện tử quét (Scanning Electronic Microscopy) XRD: Nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffraction) TEM: Hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscopy) DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1. Các mẫu HAp- Ure (theo tỉ lệ về khối lượng) ................................ 30Bảng 3.1. Hàm lượng N nhả (%) trong thời gian 30phút……………………49Bảng 3.2. Hàm lượng N nhả (%) trong thời gian 150 phút ............................. 50Bảng 3.3. Sự nhả N của mẫu phân HAp- Ure 1:1 và HAp- Ure 1:6 ............... 51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊHình 1.1. Công thức cấu tạo của Hidroxyapatite .............................................. 6Hình 1.2. Cấu trúc mạng tinh thể Hydroxyapatite ............................................ 7Hình 1.3. Cấu trúc ô mạng cơ sở của tinh thể HAp .......................................... 7Hình 1.4. Ảnh SEM các dạng tồn tại của tinh thể HAp .................................... 8Hình 1.5. Ảnh XRD các dạng cấu trúc của HAp .............................................. 9Hình 1.6. Sơ đồ nguyên lý của phương pháp kết tủa ...................................... 12Hình 1.7. Điều chế HAp dạng bột từ Ca(NO3)2.4H2O và (NH4)2HPO4 .......... 14Hình 1.8. Điều chế HAp bằng phương pháp kết tủa từ Ca(OH)2 và H3PO4 ... 15Hình 1.9. Quá trình tạo và vỡ bọt dưới tác dụng của sóng siêu âm ............... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Hóa học Hóa học vô cơ Vật liệu Hydroxyapatite Vật liệu tổng hợp Phân bón nhả chậm NitơTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
122 trang 226 0 0