Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Phân tích cấu trúc của một số hợp chất giữa betulin với 1,2-diaminobenzene

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.83 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn nhằm phân tích cấu trúc của các hợp chất hữu cơ có thể sử dụng các phương pháp phổ như phổ hồng ngoại, phổ tử ngoại khả kiến, phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phổ khối lượng. Mỗi phương pháp cho phép xác định một số thông tin khác nhau của cấu trúc phân tử và hỗ trợ lẫn nhau trong việc xác định cấu trúc các hợp chất hữu cơ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Phân tích cấu trúc của một số hợp chất giữa betulin với 1,2-diaminobenzene ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HƯƠNG PHÂN TÍCH CẤU TRÚCCỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT GIỮA BETULIN VỚI 1,2-DIAMINOBENZENE LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HƯƠNG PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT GIỮA BETULIN VỚI 1,2-DIAMINOBENZENE Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 8440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG THỊ TUYẾT ANH Thái Nguyên - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơnGS.TS. Nguyễn Văn Tuyến và TS. Đặng Thị Tuyết Anh đã giao đề tài và tậntình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn cán bộ phòng Hóa Dược và các em sinhviên phòng Hóa Dược đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực nghiệm vàhoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Hóa học – Trường Đại họcKhoa học Thái Nguyên đã trang bị cho em kiến thức để tiếp cận với các vấnđề nghiên cứu khoa học, và các anh chị, các bạn học viên lớp K10B1 – lớpCao học Hóa đã trao đổi và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tôi, bạn bèđồng nghiệp của tôi – những người đã luôn bên cạnh động viên và giúp đỡ tôitrong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương a MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .................................................................................................................aMỤC LỤC ..................................................................................................................... bDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................. dDANH MỤC HÌNH ........................................................................................................eDANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ fDANH MỤC SƠ ĐỒ ..................................................................................................... gPHỤ LỤC ....................................................................................................................... hMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1Chương 1. TỔNG QUAN .............................................................................................2 1.1. Giới thiệu về Betulin .......................................................................................... 2 1.2. Một số chuyển hóa của betulin............................................................................. 3 1.3. Histon deacetylase và dẫn chất benzamide .......................................................... 7 1.4. Phương pháp phân tách và phân lập các hợp chất ............................................... 8 1.4.1. Phương pháp chiết hai pha lỏng...................................................................... 9 1.4.2. Sắc ký lớp mỏng (TLC) .................................................................................. 9 1.4.3. Sắc ký cột thường.......................................................................................... 10 1.4.4. Phương pháp kết tinh lại ............................................................................... 11 1.5. Phương pháp phân tích cấu trúc các hợp chất.................................................... 11Chương 2. THỰC NGHIỆM ...................................................................................... 12 2.1. Hóa chất và thiết bị............................................................................................. 12 2.1.1. Hóa chất và dung môi ................................................................................... 12 2.1.2. Thiết bị xác định cấu trúc.............................................................................. 12 2.1.3. Xác định cấu trúc của các sản phẩm tổng hợp được..................................... 13 2.2. Chuẩn bị mẫu và xác định cấu trúc một số sản phẩm chuyển hóa của betulin .. 13 2.2.1. Chuẩn bị mẫu và xác định cấu trúc chất 25a-b ............................................. 13 2.2.2. Chuẩn bị mẫu và xác định cấu trúc chất 26a-b ............................................. 15 bChương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................................. 17 3.1. Phân tích và xác định cấu trúc các hợp chất 25a-b ............................................ 18 3.2. Phân tích và xác định cấu trúc các hợp chất 26a-b ............................................ 22KẾT LUẬN .................................................................................................................. 28TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 29PHỤ LỤC ................................................................................................................. 1-PL c DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTTên viết tắt Tên đầy đủ 13 C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13 (13C Nuclear Magnetic Resonance) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: