Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Phân tích, đánh giá khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong môi trường axit của hỗn hợp Br- hoặc I- với caffeine bằng các phương pháp phân tích

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.39 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 63,000 VND Tải xuống file đầy đủ (63 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đánh giá khả năng hạn chế ăn mòn thép CT3 trong các môi trường của kaliiođua, kali bromua, của hỗn hợp caffeine với muối kali iođua hoặc kali bromua, từ đó xác định chất có khả năng ức chế tối ưu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Phân tích, đánh giá khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong môi trường axit của hỗn hợp Br- hoặc I- với caffeine bằng các phương pháp phân tích ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI ĐỨC DÂN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾĂN MÒN THÉP CT3 TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT CỦA HỖN HỢP Br- HOẶC I- VỚI CAFFEINE BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Thái Nguyên - 2018 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI ĐỨC DÂN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾĂN MÒN THÉP CT3 TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT CỦA HỖN HỢP Br- HOẶC I- VỚI CAFFEINE BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI Chuyên ngành : Hóa phân tích Mã số : 8 44 01 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trương Thị Thảo Thái Nguyên - 2018 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được khoá luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếngiảng viên TS.Trương Thị Thảo đã giao đề tài, hết lòng hướng dẫn, chỉ bảo,truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình hoànthành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong tổ bộ môn hóa Phântích, các thầy giáo, cô giáo hướng dẫn phòng thí nghiệm thuộc khoa Hóa học -trường ĐH Khoa Học- Đại Học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôitrong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, anh chị em và bạnbè đã quan tâm, động viên tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2018 Học viên Bùi Đức Dân iii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. iDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. viDANH MỤC HÌNH ................................................................................................. viiDANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ixMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................................31.1. ĂN MÒN KIM LOẠI ..........................................................................................3 1.1.1. Định nghĩa......................................................................................................3 1.1.2. Phân loại ........................................................................................................3 1.1.3. Đặc điểm ăn mòn thép ...................................................................................4 1.1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI ..............51.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĂN MÒN KIM LOẠI ........................11 1.2.1. Phương pháp phân tích ................................................................................11 1.2.2. Phương pháp điện hóa .................................................................................19 1.2.3. Phương pháp quan sát vi mô SEM ..............................................................29CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM ................................................................................302.1. TRANG THIẾT BỊ, HÓA CHẤT, DỤNG CỤ ..................................................30 2.1.1.Trang thiết bị .................................................................................................30 2.1.2. Dụng cụ ........................................................................................................30 2.1.3. Hoá chất .......................................................................................................302.2. THỰC NGHIỆM ................................................................................................31 2.2.1. Chuẩn bị dung dịch nghiên cứu ...................................................................31 2.2.2. Thực nghiệm theo phương pháp phân tích ..................................................32 2.2.3. Thực nghiệm theo phương pháp điện hóa ...................................................37CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................393.1. MỘT SỐ YẾU TỐ TRONG THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNGKIM LOẠI SẮT BẰNG PHƯƠN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: