Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Phân tích hàm lượng photphat và một số hợp chất của nitơ trong hệ xử lý nước thải sử dụng giá thể vi sinh chuyển động (MBBR)

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.54 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 87,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là phân tích hàm lượng photphat và một số hợp chất amoni, nitrat, nitrit trong mẫu nước thải giả lập, mẫu nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý nước thải bằng giá thể vi sinh chuyển động; đánh giá được hiệu quả xử lý photphat và một số hợp chất của nitơ trong hệ xử lý nước thải sử dụng giá thể vi sinh chuyển động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Phân tích hàm lượng photphat và một số hợp chất của nitơ trong hệ xử lý nước thải sử dụng giá thể vi sinh chuyển động (MBBR) i Lời cam doan Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi, đượcthực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Chu Xuân Quang. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận vănnày trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Học viên cũng xin camđoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn vàcác thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm về mọi vấn đề liên quan đến nội dung của đềtài này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Thu ii Lời cảm ơn Luận văn này được hoàn thành tại Trung tâm Kiểm định - Viện Vật liệuxây dựng - Bộ Xây dựng và Trung tâm Công nghệ Vật liệu - Viện Ứng dụngCông nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ. Trong quá trình nghiên cứu, em đãnhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các đồng nghiệp, bạn bèvà gia đình. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn tớiTS. Chu Xuân Quang - người thầy tâm huyết hướng dẫn khoa học, truyền choem tri thức cũng như chỉ bảo, động viên, giúp đỡ, khích lệ và tạo mọi điềukiện tốt nhất để em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô tại Học viện Khoa học và côngnghệ, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam; tập thể anh chị emtrong Trung tâm Kiểm định, Viện Vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng và Trungtâm Công nghệ Vật liệu - Viện Ứng dụng Công nghệ - Bộ Khoa học và Côngnghệ đã giúp đỡ em trong quá trình thực nghiệm cũng như đóng góp nhiều ýkiến quý báu về chuyên môn trong việc thực hiện và hoàn thiện luận văn. Dù đã rất cố gắng, song do thời gian và kiến thức về đề tài chưa đượcsâu rộng nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế.Kính mong nhận được sự chia sẻ và những ý kiến đóng góp quý báu của cácthầy giáo, cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Thu iii Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắtBOD Nhu cầu oxy sinh hóaCOD Nhu cầu oxy hóa học Công nghệ xử lý nước thải bằng giá thể lơ lửngMBBR tầng lưu động (Moving Bed BioReactor).MLSS Hàm lượng chất rắn lơ lửng trong bùn lỏngN Chất nitơNTSH Nước thải sinh hoạtP Chất photphoSS Chất rắn lơ lửngTCVN Tiêu chuẩn Việt NamVSV Vi sinh vật iv Danh mục các bảngBảng 1.1. Tiêu chuẩn nước thải của một số loại cơ sở dịch vụ và công trìnhcông cộng ........................................................................................................ 10Bảng 1.2. Tải trọng chất thải trung bình một ngày tính theo đầu người ......... 11Bảng 1.3. Phân loại mức độ ô nhiễm theo thành phần hóa học điển hình củanước thải sinh hoạt .......................................................................................... 12Bảng 3.1. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ NH +4 ......................... 44Bảng 3.2. Độ hấp thụ quang của dung dịch NH 4 0,05 mg/L......................... 45Bảng 3.3. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ NH +4 ......................... 45Bảng 3.4. Độ hấp thụ quang của dung dịch NH 4 theo tiêu chuẩn SEMWW4500 C ............................................................................................................. 46Bảng 3.5. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ NO2 ......................... 46Bảng 3.6. Độ hấp thụ quang của dung dịch NO2 theo TCVN 6178:1996 ...... 47Bảng 3.7. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ NO3 ......................... 48Bảng 3.8. Độ hấp thụ quang của dung dịch NO3 theo TCVN 6180:1996 ...... 48Bảng 3.9. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ NO3 ......................... 49Bảng 3.10. Độ hấp thụ quang của dung dịch NO3 0,3 mg/L .......................... 49Bảng 3.11. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ PO34 ....................... 50Bảng 3.12. Độ hấp thụ quang của dung dịch PO34 0,02 mg/100 ml ............... 51Bảng 3.13. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào hàm lượng nguyên tố P ....... 51Bảng 3.14. Độ hấp thụ quang của dung dịch có hàm lượng P 1,0 mg/L ........ 52Bảng 3.15. Thông số đánh giá độ thu hồi mẫu ............................................... 53Bảng 3.16. Phương pháp phân tích theo TCVN 6179-1:1996 vàSEMWW4500 C .............................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: