Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và hoạt tính quang xúc tác của vật liệu nano CuFe2O4 pha tạp Ag

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.64 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 79,000 VND Tải xuống file đầy đủ (79 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu cho thấy, các hạt nano CuFe2O4 có khả năng xúc tác cho nhiều phản ứng hóa học, đặc biệt làm chất quang xúc tác phân hủy nhiều hợp chất hữu cơ ô nhiễm. Khi thay thế một số kim loại không từ tính như Ag, Au vào trong ferit sẽ làm biến đổi cấu trúc mạng tinh thể, tính chất quang, từ và hoạt tính quang xúc tác của chúng được tăng cường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và hoạt tính quang xúc tác của vật liệu nano CuFe2O4 pha tạp Ag ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HUẾTỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC VÀ HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU NANO CuFe2O4 PHA TẠP Ag LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HUẾTỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC VÀ HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU NANO CuFe2O4 PHA TẠP Ag Ngành: Hóa vô cơ Mã số: 8 44 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ TỐ LOAN THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn của PGS.TS. Nguyễn Thị Tố Loan. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn này làtrung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Thái Nguyên, ngày 18 tháng 8 năm 2019 Người thực hiện Lê Thị Huế i LỜI CẢM ƠN Luận văn này đã được hoàn thành tại khoa Hóa Học, trường Đại học Sưphạm, Đại học Thái Nguyên. Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiPGS.TS. Nguyễn Thị Tố Loan, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điềukiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Ban Giám hiệu,phòng Đào tạo, khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyênđã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứuthực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn cán bộ các phòng máy của Viện Khoa học Vậtliệu, Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Vệsinh Dịch tễ Trung ương, Khoa Hóa học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, các bạn bè đồng nghiệp đãgiúp đỡ động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thựcnghiệm và hoàn thành luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, những người đã khôngngừng động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thờigian học tập và thực hiện luận văn. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song do thời gian có hạn, khả năngnghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên luận văn của em có thể còn thiếu sót.Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô, bạn bè đồng nghiệp vànhững người đang quan tâm đến vấn đề đã trình bày trong luận văn để bản luậnvăn được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, ngày 18 tháng 10 năm 2019 Người thực hiện Lê Thi Huế ii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiMỤC LỤC .......................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. ivDANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. vDANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. viMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1Chương 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 21.1. Các phương pháp điều chế vật liệu nano................................................... 21.1.1. Phương pháp thủy nhiệt ............................................................................. 31.1.2. Phương pháp đồng kết tủa ......................................................................... 31.1.3. Phương pháp sol-gel .................................................................................. 41.1.4. Phương pháp tổng hợp đốt cháy ................................................................ 41.2. Các phương pháp nghiên cứu vật liệu ....................................................... 61.2.1. Phương pháp phân tích nhiệt ..................................................................... 61.2.2. Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen ............................................................... 71.2.3. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) .................................................. 81.2.4. Phương pháp đo phổ hồng ngoại( IR) ....................................................... 91.2.5. Phương pháp đo phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX)............................ 101.2.6. Phương pháp phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại - khả kiến ..................... 111.2.7. Phương pháp phổ hấp thụ tử ngoại- khả kiến.......................................... 111.3. Tổng quan về spinel................................................................................. 131.3.1. Cấu trúc của spinel .................................................................................. 131.3.2. Tính chất và ứng dụng của spinel ............................................................ 151.3.3. Một số kết quả nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng các nano ferit ........... 171.4. Tổng quan về metylen xanh ....................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: