Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Tổng hợp và nghiên cứu khả năng hấp phụ amoni (NH4+-N) của composit hydrogel Chitosan-g-poly( acrylic acid)

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.59 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 84,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài "Tổng hợp và nghiên cứu khả năng hấp phụ amoni (NH4+-N) của composit hydrogel Chitosan-g-poly( acrylic acid)" là tổng hợp được vật liệu Chitosan-g-poly(Acrylic acid)/Bentonit (ký hiệu CPB) và đánh giá khả năng hấp phụ amoni của vật liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Tổng hợp và nghiên cứu khả năng hấp phụ amoni (NH4+-N) của composit hydrogel Chitosan-g-poly( acrylic acid) BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- MAI THỊ THANH HƯƠNGTỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ AMONI (NH4+-N) CỦA COMPOSIT HYDROGEL CHITOSAN-G-POLY ( ACRYLIC ACID ) LUẬN VĂN THẠC SĨ: HÓA HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Mai Thị Thanh HươngTỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ AMONI (NH4+-N) CỦA COMPOSIT HYDROGEL CHITOSAN-G-POLY ( ACRYLIC ACID ) Chuyên ngành : Hóa vô cơ Mã số : 8440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ : HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS PHAN THỊ NGỌC BÍCH Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những kết quả thực nghiệm trong luận văn này là trungthực, do tôi và các cộng sự thực hiện. Các kết quả trong luận văn do nhómnghiên cứu thực hiện chưa được công bố trong bất kì công trình nào của cácnhóm nghiên cứu khác. Họ và tên tác giả Mai Thị Thanh Hương ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại Viện Hóa học – Viện Hàn Lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam. Đầu tiên, cho phép em được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất với tất cả tìnhcảm yêu quý cũng như lòng kính trọng của mình tới thầy Phạm Văn Lâm, côPhan Thị Ngọc Bích người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt thờigian thực hiện và hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Quản Thị Thu Trang, cùng tập thểphòng Hóa vô cơ – Viện Hóa học – Viện Hàn Lâm Khoa học và công nghệ ViệtNam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình thực nghiệmvà nghiên cứu của mình. Em xin gửi lời cảm ơn tới Viện Hàn Lâm Khoa học và công nghệ ViệtNam đã giúp đỡ em một phần kinh phí trong đề tài. Cuối cùng em xin gửi tới gia đình, bạn bè, những người luôn ủng hộ vàđộng viên em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 4 năm 2019 Học viên Mai Thị Thanh Hương 1 MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ......................................................................................................... 1Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ............................................................... 4Danh mục các bảng ........................................................................................... 5Danh mục các hình vẽ, đồ thị ............................................................................ 6MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 8CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................... 101.1. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM AMONI TRONG NƯỚC........................ 101.1.1. Hiện trạng ô nhiễm amoni trong nước trên thế giới.............................. 101.1.2. Hiện trạng ô nhiễm amoni trong nước ở Việt Nam .............................. 111.1.3. Độc tính của amoni đối với sức khỏe của con người ............................ 121.1.4. Các dạng tồn tại của amoni trong nước ................................................ 131.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM AMONI...................... 131.2.1. Phương pháp sinh học ........................................................................... 131.2.2. Phương pháp hóa học ............................................................................ 141.3. VẬT LIỆU HYDROGEL ........................................................................ 181.3.1. Định nghĩa vật liệu hydrogel ................................................................. 181.3.2. Phân loại hydrogel..................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: