Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Tổng hợp và nghiên cứu một số phức chất của palađi(II), niken(II), đồng(II) và kẽm(II) với dẫn xuất của N(4)- metyl thiosemicacbazit

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 939.69 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này tổng hợp được 1 phối tử là 4- metyl thiosemicacbazon Isatin. Kết quả nghiên cứu các phối tử bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ, 1H và 13C, phổ khối lượng cho thấy phản ứng ngưng tụ giữa nhóm NH2 của các dẫn xuất của thiosemicacbazit và nhóm C=O của hợp chất cacbonyl đã xảy ra hoàn toàn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Tổng hợp và nghiên cứu một số phức chất của palađi(II), niken(II), đồng(II) và kẽm(II) với dẫn xuất của N(4)- metyl thiosemicacbazit i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------------------------------------ TRÂN QUỐC DŨNG TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHỨC CHẤTCỦA PALAĐI(II), NIKEN(II), ĐỒNG(II) VÀ KẼM(II)VỚI CÁC DẪN XUẤT CỦA N(4)-METYL THIOSEMICACBAZIT CHUYÊN NGÀNH : HOÁ VÔ CƠ Mà SỐ: 60.44.25 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRỊNH NGỌC CHÂU THÁI NGUYÊN - 2012Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới PGS.TS Trịnh NgọcChâu Người thầy đã giao để tài, chỉ đạo, hướng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡem trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa sau Đại Học, Khoa HóaHọc Trường ĐHSP Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốtquá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, NCS. Nguyễn Thị BíchHường và các cán bộ phòng thí nghiệm phức chất và Hóa Sinh vô cơ – KhoaHóa Trường ĐHKH Tự Nhiên, ĐH Quốc Gia Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điềukiện cho em trong suốt quá trình thực nghiệm. Cùng với sự biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu,Tổ Hóa trường THPT Lê Hồng Phong – Hà Giang, Gia đình cùng bạn bèđồng nghiệp đã giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập và hoànthành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 05 Năm 2012 Tác giả Trần Quốc Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Tổng hợp và nghiên cứu một số phức chất của palađi(II),niken(II), đồng(II) và kẽm(II) với dẫn xuất của N(4)- metyl thiosemicacbazit”Được thực hiện từ tháng 5/2011. Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiềunguồn khác nhau, các thông tin đã được ghi rõ nguồn gốc, các số liệu đã đượctổng hợp và sử lí. Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn nàyhoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2012 Tác giả Trần Quốc Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤCLời cảm ơn ......................................................................................................... iLời cam đoan ..................................................................................................... iiMục lục ............................................................................................................. iiiDanh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt.............................................................. vDanh mục các bảng .......................................................................................... viDanh mục các hình ......................................................................................... viiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................ 31.1. Thiosemicacbazit và dẫn xuất của nó ........................................................ 31.1.1. Thiosemicacbazit và thiosemicacbazon .................................................. 31.1.2. Phức chất của kim loại chuyển tiếp với Thiosemicacbazit vàThiosemicacbazon ............................................................................................. 41.2. Giới thiệu về các nguyên tố ...................................................................... 81.2.1. Giới thiệu về palađi ................................................................................. 81.2.2. Giới thiệu về niken .................................................................................. 91.2.3. Giới thiệu về đồng ................................................................................ 111.2.4. Giới thiệu kẽm ....................................................................................... 121.3. Một số ứng dụng của thiosemicacbazon và phức chất của chúng ........... 141.4. Các phương pháp nghiên cứu phức chất .................................................. 181.4.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại................................................... 181.4.2. Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H và 13C ........................... 201.4.3. Phương pháp phổ khối lượng ............................................................... 211.5. Thăm dò hoạt tính sinh học của các phối tử và các phức chất................. 231.5.1. Phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ...................... 23CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM ...................................................................... 252.1. Hóa chất, dụng cụ ....................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: