Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Tổng hợp và phân tích đặc tính hóa lý của dẫn xuất carboxymethyl kappa-carrageenan từ rong đỏ Kappaphycus striatum
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.91 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Tổng hợp và phân tích đặc tính hóa lý của dẫn xuất carboxymethyl kappa-carrageenan từ rong đỏ Kappaphycus striatum" là tinh chế kappa-carrageenan từ rong đỏ Kappaphycus striatum; tổng hợp dẫn xuất carboxymethyl kappa-carrageenan từ kappacarageenan. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Tổng hợp và phân tích đặc tính hóa lý của dẫn xuất carboxymethyl kappa-carrageenan từ rong đỏ Kappaphycus striatum BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đặng Thị HươngTỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH LÝ HÓA CỦA DẪNXUẤT CARBOXYMETHYL KAPPA – CARRAGEENAN TỪ RONG ĐỎ KAPPAPHYCUS STRIATUM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đặng Thị HươngTỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH LÝ HÓA CỦA DẪNXUẤT CARBOXYMETHYL KAPPA – CARRAGEENAN TỪ RONG ĐỎ KAPPAPHYCUS STRIATUM Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 8440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Lê Đình Hùng Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa họcvà Công nghệ, ban lãnh đạo và các Phòng ban thuộc Viện Nghiên cứu vàỨng dụng Công nghệ Nha Trang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôihoàn thành khóa học Thạc sĩ Hóa phân tích 2018-2020. Tiếp theo, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo TS. LêĐình Hùng – Trưởng phòng công nghệ sinh học biển, Viện Nghiên cứu và Ứngdụng công nghệ Nha Trang đã dành trọn tâm huyết, tận tình hướng dẫn, chỉdạy tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại Viện và hoàn thành luậnvăn này. Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo giảng dạy và các anh, chị cùng lớpcao học CHE18 đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi bổ sung, nâng cao thêmkiến thức trong suốt khóa học. Tôi xin cảm ơn các anh chị Phòng Hóa Phân tích và Triển khai côngnghệ, Phòng Công nghệ sinh học biển thuộc Viện Nghiên cứu và Ứng dụngCông nghệ Nha Trang đã tạo điều kiện và giúp đỡ những thiếu sót về kiếnthức chuyên ngành khi tôi làm thực nghiệm tại Viện. Tôi cũng xin cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa, ban lãnhđạo trường THPT Ngô Gia Tự, trường THPT Nguyễn Văn Trỗi cùng các anhchị đồng nghiệp đã luôn tạo điều kiện trong công việc, động viên và trợ giúptôi để tôi dành thời gian chuyên tâm làm thực nghiệm đề tài của mình. Cuối cùng tôi xin dành lời cảm ơn gia đình và bạn bè của tôi, đã luônbên cạnh ủng hộ và động viên, hỗ trợ về mọi mặt để tôi cố gắng vươn lên,tiếp tục con đường học tập của mình. Nha Trang, tháng 10 năm 2020 Học viên Đặng Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dướisự hướng dẫn của TS. Lê Đình Hùng và tham khảo thêm các tài liệu đãđược công bố trước đó có nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu nêu trong luận vănlà kết quả làm việc của tôi trong suốt quá trình thực nghiệm tại Viện Nghiêncứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang, Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam. Nha Trang, tháng 10 năm 2020 Tác giả Đặng Thị Hương 1 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 81. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. ............................................................................. 82. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI. ........................................................................ 93. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ......................................... 93.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU. ................................................................... 93.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ......................................................................... 94. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. ...................................................................... 95. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI. .................... 105.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC: ........................................................................... 105.2. TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:........................................................... 10CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ......................................................................... 111.1. TỔNG QUAN VỀ RONG BIỂN .............................................................. 111.2. TỔNG QUAN VỀ CARRAGEENAN. .......................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Tổng hợp và phân tích đặc tính hóa lý của dẫn xuất carboxymethyl kappa-carrageenan từ rong đỏ Kappaphycus striatum BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đặng Thị HươngTỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH LÝ HÓA CỦA DẪNXUẤT CARBOXYMETHYL KAPPA – CARRAGEENAN TỪ RONG ĐỎ KAPPAPHYCUS STRIATUM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đặng Thị HươngTỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH LÝ HÓA CỦA DẪNXUẤT CARBOXYMETHYL KAPPA – CARRAGEENAN TỪ RONG ĐỎ KAPPAPHYCUS STRIATUM Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 8440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Lê Đình Hùng Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa họcvà Công nghệ, ban lãnh đạo và các Phòng ban thuộc Viện Nghiên cứu vàỨng dụng Công nghệ Nha Trang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôihoàn thành khóa học Thạc sĩ Hóa phân tích 2018-2020. Tiếp theo, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo TS. LêĐình Hùng – Trưởng phòng công nghệ sinh học biển, Viện Nghiên cứu và Ứngdụng công nghệ Nha Trang đã dành trọn tâm huyết, tận tình hướng dẫn, chỉdạy tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại Viện và hoàn thành luậnvăn này. Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo giảng dạy và các anh, chị cùng lớpcao học CHE18 đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi bổ sung, nâng cao thêmkiến thức trong suốt khóa học. Tôi xin cảm ơn các anh chị Phòng Hóa Phân tích và Triển khai côngnghệ, Phòng Công nghệ sinh học biển thuộc Viện Nghiên cứu và Ứng dụngCông nghệ Nha Trang đã tạo điều kiện và giúp đỡ những thiếu sót về kiếnthức chuyên ngành khi tôi làm thực nghiệm tại Viện. Tôi cũng xin cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa, ban lãnhđạo trường THPT Ngô Gia Tự, trường THPT Nguyễn Văn Trỗi cùng các anhchị đồng nghiệp đã luôn tạo điều kiện trong công việc, động viên và trợ giúptôi để tôi dành thời gian chuyên tâm làm thực nghiệm đề tài của mình. Cuối cùng tôi xin dành lời cảm ơn gia đình và bạn bè của tôi, đã luônbên cạnh ủng hộ và động viên, hỗ trợ về mọi mặt để tôi cố gắng vươn lên,tiếp tục con đường học tập của mình. Nha Trang, tháng 10 năm 2020 Học viên Đặng Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dướisự hướng dẫn của TS. Lê Đình Hùng và tham khảo thêm các tài liệu đãđược công bố trước đó có nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu nêu trong luận vănlà kết quả làm việc của tôi trong suốt quá trình thực nghiệm tại Viện Nghiêncứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang, Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam. Nha Trang, tháng 10 năm 2020 Tác giả Đặng Thị Hương 1 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 81. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. ............................................................................. 82. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI. ........................................................................ 93. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ......................................... 93.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU. ................................................................... 93.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ......................................................................... 94. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. ...................................................................... 95. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI. .................... 105.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC: ........................................................................... 105.2. TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:........................................................... 10CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ......................................................................... 111.1. TỔNG QUAN VỀ RONG BIỂN .............................................................. 111.2. TỔNG QUAN VỀ CARRAGEENAN. .......................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học Hóa phân tích Carboxymethyl kappa-carrageenan Kappaphycus striatum Rong đỏ Tinh chế kappa-carrageenanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 115 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 102 0 0 -
115 trang 76 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực hành: Hóa phân tích
27 trang 46 0 0 -
25 trang 42 0 0
-
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 2
86 trang 37 0 0 -
70 trang 36 0 0
-
Hóa phân tích: Phần 2 - Nguyễn Xuân Trung
93 trang 35 0 0