Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Tổng hợp vật liệu Co/FeMOF và ứng dụng làm xúc tác quang hóa xử lý chất màu hữu cơ Rhodamine B

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.98 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 84,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Hóa học "Tổng hợp vật liệu Co/FeMOF và ứng dụng làm xúc tác quang hóa xử lý chất màu hữu cơ Rhodamine B" trình bày các nội dung chính sau: Vật liệu khung hữu cơ kim loại (Metal organic; Các tính chất đặc trƣng của vật liệu FeMOF và Co/FeMOF phản ứng xúc tác quang hóa phân hủy màu Rhodamine B.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Tổng hợp vật liệu Co/FeMOF và ứng dụng làm xúc tác quang hóa xử lý chất màu hữu cơ Rhodamine B BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Trần Thị Kim Ngân TỔNG HỢP VẬT LIỆU Co/Fe-MOF VÀ ỨNG DỤNG LÀM XÚC TÁC QUANG HÓA XỬ LÝ CHẤT MÀU HỮU CƠ RHODAMIN B LUẬN VĂN THẠC SĨ: HÓA HỮU CƠ Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Trần Thị Kim Ngân TỔNG HỢP VẬT LIỆU Co/Fe-MOF VÀ ỨNG DỤNG LÀM XÚC TÁC QUANG HÓA XỬ LÝ CHẤT MÀU HỮU CƠ RHODAMIN B Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 8440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỮU CƠ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC Hƣớng dẫn 1: TS. Nguyễn Duy Trinh Hƣớng dẫn 2: TS. Lâm Văn Tân Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đƣợc thực hiện ở phòng thí nghiệm Khoa học vật liệu ứng dụng – Trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Duy Trinh và TS. Lâm Văn Tân. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực, các ý tƣởng tham khảo và những kết quả trích dẫn từ các công trình khác đều đƣợc nêu rõ trong luận văn và chƣa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 04 năm 2021 Tác giả Trần Thị Kim Ngân ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Khoa học và Công nghệ cùng các Thầy, Cô ở Viện Hóa học và Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Đặc biệt là các Thầy, Cô đã dạy dỗ và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu và những kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học trong suốt thời gian học tập tại học viện. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Nguyễn Duy Trinh và TS. Lâm Văn Tân đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, hỗ trợ và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Bạch Long Giang và tập thể cán bộ, nhân viên phòng Thí nghiệm Khoa học vật liệu ứng dụng – Viện Khoa học Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện và hoàn thành các kế hoạch nghiên cứu của luận văn. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã luôn bên cạnh động viên, khích lệ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Vì thời gian và khả năng còn hạn chế nên trong bài luận văn này không tránh đƣợc những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp chân thành của thầy cô và các bạn để bài khóa luận trở nên hoàn chỉnh hơn. iii DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt tắt BET Brunauer – Emmett – Teller - CB Conduction band Vùng dẫn e- Electron Điện tử Fourier Transform Infrared FT-IR Quang phổ hồng ngoại biến đổi Spectroscopy h+ Hole Lỗ trống Highest occupied molecular HOMO Obital phân tử điền đầy cao nhất orbital Lowest unoccupied molecular Obital phân tử chƣa điền đầy LUMO orbital thấp nhất MIL Material Institut Lavoisier − MOFs Metal – Organic Frameworks Khung hữu cơ kim loại SEM Scanning Electron Microscopy Kính hiển vi điện tử quét SBUs Secondary Building Units Các đơn vị cấu trúc thứ cấp TEM Transmission electron microscopy Kính hiển vi điện tử truyền qua UV-Vis Ultraviolet–visible spectroscopy Quang phổ tử ngoại khả kiến Ultraviolet-Visible diffuse Phổ phản xạ khuếch tán tử UV-Vis reflectance ngoại- DRS spectroscopy khả kiến VB Valence band Vùng hóa trị XRD X – ray powder diffraction Phân tích nhiễu xạ tia X XPS X – ray photoelectron spectrocopy Phổ quang điện tử tia X EtOH Ethanol - MeOH Methanol - THF Tetrahydrofuran - iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2. 2. Danh sách hóa chất sử dụng .......................................................... 27 Bảng 2. 3. Khảo sát sự ảnh hƣởng của tỷ lệ Co2+/Fe3+ lên quá trình tổng hợp vật liệu biến tính Co/Fe−MOF ........................................................................ 30 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1. 1. Số lƣợng công trình công bố về MOFs trong những năm gần đây. 2 Hình 1. 2. Một số SBUs thƣờng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: