Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Xác định thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính của một số hợp chất hóa học từ loài Cơm cháy (Sambucus javanica Reinw)

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.11 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 74,000 VND Tải xuống file đầy đủ (74 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm phân lập và xác định cấu trúc ít nhất 3 hợp chất từ lá loài cơm cháy (Sambucus javanica). Tiến hành thử hoạt tính chống oxi hóa và ức chế phản ứng peroxy hóa lipit não chuột từ cao chiết của lá loài Cơm cháy (Sambucus javanica). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Xác định thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính của một số hợp chất hóa học từ loài Cơm cháy (Sambucus javanica Reinw) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀM ĐÌNH TIẾPXÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT HÓA HỌC TỪ LOÀI CƠM CHÁY (SAMBUCUS JAVANICA REINW) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀM ĐÌNH TIẾPXÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT HÓA HỌC TỪ LOÀI CƠM CHÁY (SAMBUCUS JAVANICA REINW) Ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 8.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Khang THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn này là trung thực chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 Học viên Đàm Đình Tiếp i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc củamình tới PGS.TS Phạm Văn Khang - người thầy đã tin tưởng giao đề tài, tậntình hướng dẫn, động viên và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảmơn tới các thầy, cô giáo và các học viên cao học K26 trong phòng thí nghiệmHóa hữu cơ đã tạo môi trường nghiên cứu khoa học thuận lợi, giúp đỡ tôi hoànthành các kế hoạch nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các em sinh viên nghiên cứu đề tài khoa họchợp chất thiên nhiên đã cùng cộng tác với tôi trong trong việc tiến hành các thínghiệm thuộc đề tài luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban lãnh đạokhoa Hóa và phòng Đào tạo sau đại học - trường Đại học Sư phạm - Đại họcThái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 Học viên Đàm Đình Tiếp ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiMỤC LỤC .......................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. viDANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN .......................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN .................................... ixDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN ............................................. xMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 11. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................... 12. Mục tiêu của đề tài.......................................................................................... 2Chương 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 31.1. Khái quát về loài Cơm cháy (Sambucus javanica) ...................................... 31.1.1. Tên khoa học ............................................................................................. 31.1.2. Đặc điểm thực vật ...................................................................................... 31.1.3. Phân bố ...................................................................................................... 61.1.4. Công dụng.................................................................................................. 61.2. Tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học của một số loài trong chiCơm cháy ............................................................................................................ 91.2.1. Hoạt tính chống oxy hóa............................................................................ 91.2.2. Hoạt tính kháng viêm, giảm đau.............................................................. 121.2.3. Hoạt tính kháng ung thư .......................................................................... 161.2.4. Hoạt tính hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, tim mạch và béo phì ............. 181.2.5. Tác dụng hạ đuờng huyết ........................................................................ 191.2.6. Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm ..................................................... 201.2.7. Hoạt tính chống loãng xương .................................................................. 201.2.8. Hoạt tính kháng vi-rút.............................................................................. 21 iii1.3. Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học của một số loài trong chiCơm cháy ........................................................................................................... 221.3.1. Hợp chất phenol ....................................................................................... 221.3.2. Flavonoid ................................................................................................. 221.3.3. Acid hữu cơ .......................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: