Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hóa hữu cơ: Nghiên cứu tạo phức hợp bao của B-Cyclodextrin với một số Polyphenol định hướng ứng dụng trong y sinh

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.52 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là thiết xuất và tinh chế thành công rutin từ hoa hòe có hàm lượng cao; bán tổng hợp thành công quercetin từ rutin bằng phương pháp thủy phân trong môi trường acid; tổng hợp thành công phức chất rutin/β-cyclodextrin, quercetin/2- hydroxypropyl-β-cyclodextrin với kích thước nano có độ tan cao hơn độ tan của rutin và quercetin thuần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa hữu cơ: Nghiên cứu tạo phức hợp bao của B-Cyclodextrin với một số Polyphenol định hướng ứng dụng trong y sinh BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Phạm Long Khánh LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: HÓA HỮU CƠNGHIÊN CỨU TẠO PHỨC HỢP BAO CỦA B-CYCLODEXTRIN VỚI MỘT SỐ POLYPHENOL ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG Y SINH Hà Nội – tháng 11 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Phạm Long Khánh Lớp: Hóa Hữu cơ, Khóa 2018B LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỮU CƠNGHIÊN CỨU TẠO PHỨC HỢP BAO CỦA B-CYCLODEXTRIN VỚI MỘT SỐ POLYPHENOL ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG Y SINH Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ Mã số: 8440114 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: TS. Phạm Thị Lan Hướng dẫn 2: TS. Nguyễn Thị Ngoan Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình của bản thân. Các nội dung nghiên cứuvà kết quả trong đề tài này là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất cứcông trình nào khác. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tác giả Phạm Long Khánh 1 LỜI CẢM ƠN -------- Đầu tiên, tôi xin chân thành biết ơn TS. Phạm Thị Lan và TS. Nguyễn ThịNgoan đã truyền đạt những kinh nghiệm nghiên cứu và hướng dẫn tôi trong suốtquá trình tôi thực hiện công trình nghiên cứu và hoàn tất luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giảng dạy tại Học viện Khoahọc và Công nghệ đã truyền đạt những tri thức khoa học uyên bác, nhiều kinhnghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi trân trọng cảm ơn các đồng chí cán bộ công tác tại Viện Hóa học- ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong nhiệm vụ đo đạc,phân tích mẫu nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện Khoa học và Công nghệ, cácbạn học lớp Hóa Hữu cơ đã đồng hành và giúp đỡ tôi trong suốt hai năm học qua. Thành quả này tôi xin kính tặng hai đấng sinh thành–một đời hy sinh vì con.Cuối cùng, tôi xin cảm ơn anh, chị luôn cổ vũ, động viên tôi, là chỗ dựa tinh thầnvững chắc cho tôi vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành tốt khóa học. Chân thành cảm ơn! PHẠM LONG KHÁNH 2 MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ......................................................... 5DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. 6DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................ 7MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 9CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................ 11 1.1. KHÁI QUÁT VỀ NHÓM FLAVONOID VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC ... 11 1.1.1. Khái niệm chung về nhóm flavonoid ......................................................... 11 1.1.2. Đặc điểm cấu tạo phân tử của nhóm chất quercetin ............................... 12 1.1.3. Hoạt tính sinh học và ứng dụng của quercetin và rutin .......................... 14 1.1.4. Các phương pháp chiết xuất rutin từ hoa hòe và điều chế quercetin............... 16 1.2. CYCLODEXTRIN VÀ PHỨC HỢP THÀNH PHẦN LỒNG NHAU ........ 17 1.2.1. Khái quát về các cyclodextrin và β-cyclodextrin ..................................... 17 1.2.2. Phức chất thành phần lồng nhau ............................................................... 21 1.2.3. Các phương pháp điều chế phức hợp thành phần lồng nhau (phức hợp bao)…………………………………………………………………………………23 1.2.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới về phức nano của β- cyclodextrin. ............................................................................................................. 25 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: