Luận văn Thạc sĩ: Hoạt động công tác xã hội trong phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em tại trường tiểu học Chi Đông, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
Số trang: 157
Loại file: pdf
Dung lượng: 960.21 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực trạng về hoạt động công tác xã hội trong phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em tại trường Tiểu học Chi Đông; Thực nghiệm phương pháp CTXH nhóm với nhóm đối tượng có nguy cơ từ đó đề xuất biện pháp nâng cao hoạt động công tác xã hội trong việc phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Hoạt động công tác xã hội trong phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em tại trường tiểu học Chi Đông, huyện Mê Linh, thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẰNGHOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG NGỪAXÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC CHI ĐÔNG, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẰNGHOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG NGỪAXÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC CHI ĐÔNG, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ THỊ THƯ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hoạt dộng công tác xã hội trong phòngngừa xâm hại tình dục trẻ em tại trường tiểu học Chi Đông, huyện MêLinh, thành phố Hà Nội” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đúng với thực tiễnnghiên cứu và thông tin trích dẫn trong luận văn cũng được chỉ rõ nguồn gốctrích dẫn. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày ….. tháng ….. năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn đếnTS. Hà Thị Thư, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, đã tận tình chỉ bảo vàhướng dẫn tôi tìm ra cách tiếp cận, xử lý, phân tích số liệu và đề xuất các hoạtđộng của Công tác xã hội nhóm để giải quyết vấn đề nghiên cứu và hoànthành luận văn này. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi còn nhậnđược nhiều sự hỗ trợ chuyên môn từ các thầy cô của khoa công tác xã hội,trường Đại học Lao động –Xã hội. Tôi cũng xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệu TrườngTiểu học Chi Đông, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội, sự hỗ trợ nhiệt tìnhcủa các thầy cô, phụ huynh, các anh chị làm công tác đoàn, công tác bảo vệtrẻ em trên địa bàn thị trấn Chi Đông. Đặc biệt, là các em học sinh đã nhiệttình tham gia trả lời phiếu khảo sát giúp tôi có thể thu thập số liệu định tính vàđịnh lượng trong quá trình nghiên cứu luận văn. Tôi xin cảm ơn gia đình, những người thân yêu đã luôn đồng hành, ủnghộ, tạo điều kiện, động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn. Do điều kiện, thời gian và trình độ nghiên cứu có hạn nên luận văn khótránh khỏi thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm, đónggóp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng I MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. IVDANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................VDANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ................................................................... VIIMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .................................................................. 12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................................... 33. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 74. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 85. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 8CHƯƠNG 1 NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃHỘI TRONG PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM .....................121.1. Lý luận về phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em .........................................121.1.1. Một số khái niệm .........................................................................................121.1.2. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ em (giai đoạn từ 9 – 11 tuổi) ...........................141.1.3. Các dấu hiệu nhận biết khi trẻ bị xâm hại tình dục .................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Hoạt động công tác xã hội trong phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em tại trường tiểu học Chi Đông, huyện Mê Linh, thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẰNGHOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG NGỪAXÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC CHI ĐÔNG, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẰNGHOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG NGỪAXÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC CHI ĐÔNG, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ THỊ THƯ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hoạt dộng công tác xã hội trong phòngngừa xâm hại tình dục trẻ em tại trường tiểu học Chi Đông, huyện MêLinh, thành phố Hà Nội” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đúng với thực tiễnnghiên cứu và thông tin trích dẫn trong luận văn cũng được chỉ rõ nguồn gốctrích dẫn. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày ….. tháng ….. năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn đếnTS. Hà Thị Thư, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, đã tận tình chỉ bảo vàhướng dẫn tôi tìm ra cách tiếp cận, xử lý, phân tích số liệu và đề xuất các hoạtđộng của Công tác xã hội nhóm để giải quyết vấn đề nghiên cứu và hoànthành luận văn này. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi còn nhậnđược nhiều sự hỗ trợ chuyên môn từ các thầy cô của khoa công tác xã hội,trường Đại học Lao động –Xã hội. Tôi cũng xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệu TrườngTiểu học Chi Đông, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội, sự hỗ trợ nhiệt tìnhcủa các thầy cô, phụ huynh, các anh chị làm công tác đoàn, công tác bảo vệtrẻ em trên địa bàn thị trấn Chi Đông. Đặc biệt, là các em học sinh đã nhiệttình tham gia trả lời phiếu khảo sát giúp tôi có thể thu thập số liệu định tính vàđịnh lượng trong quá trình nghiên cứu luận văn. Tôi xin cảm ơn gia đình, những người thân yêu đã luôn đồng hành, ủnghộ, tạo điều kiện, động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn. Do điều kiện, thời gian và trình độ nghiên cứu có hạn nên luận văn khótránh khỏi thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm, đónggóp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng I MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. IVDANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................VDANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ................................................................... VIIMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .................................................................. 12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................................... 33. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 74. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 85. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 8CHƯƠNG 1 NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃHỘI TRONG PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM .....................121.1. Lý luận về phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em .........................................121.1.1. Một số khái niệm .........................................................................................121.1.2. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ em (giai đoạn từ 9 – 11 tuổi) ...........................141.1.3. Các dấu hiệu nhận biết khi trẻ bị xâm hại tình dục .................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội Dịch vụ công tác xã hội Hoạt động công tác xã hội Xâm hại tình dục trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
58 trang 200 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
129 trang 190 0 0