Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tác động của nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương

Số trang: 185      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.08 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 185,000 VND Tải xuống file đầy đủ (185 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Tác động của nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương” với mục đích chính là nhằm tìm ra một số giải pháp nâng cao khả năng kiểm soát nội bộ về hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tác động của nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRÌNH CHÍ TÂMTÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁTNỘI BỘ ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301 BÌNH DƢƠNG – 2018 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRÌNH CHÍ TÂMTÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301 NGƢỜI HƢỚNG D N KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN PHƢỚC BÌNH DƢƠNG – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tác động của nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nộibộ đến tính hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh BìnhDương” là bài nghiên cứu của chính tôi. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đượctrích dẫn trong luận văn này, Tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ củaluận văn này chưa từng được công bố hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở nơi khác. Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luậnvăn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định. Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại cáctrường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác. Bình Dương, ngày tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường đại học Thủ Dầu Một,Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa kinh tế cùng các thầy cô tham giagiảng dạy và giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiệnđề tài luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS.Trần Phước đã tận tình cung cấp tài liệu,hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình nghiên cứuvà thực hiện đề tài. Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Cục Hải quan tỉnh Bình Dương và các anh /chịđồng nghiệp đã hổ trợ, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài. Sau cùng xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thànhluận văn tốt nghiệp này. Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. 2LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... 3MỤC LỤC .......................................................................................................... 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... 9DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. 10DANH MỤC HÌNH – SƠ ĐỒ ......................................................................... 11TÓM TẮT ĐỀ TÀI .......................................................................................... 12PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 14 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 14 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 14 3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 15 4. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu: ..................................... 15 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 16 6. Đóng góp của đề tài ................................................................................. 17 7. Kết cấu của đề tài .................................................................................... 18CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................... 5 1.1 Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài .................................................. 5 1.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước .................................................. 7 1.3 Nhận xét về các nghiên cứu trước đây và khoảng trống nghiên cứu . 9KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................ 10CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ........................................................................................................................... 112.1. Tổng quan về kiểm soát nội bộ ............................................................ 112.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ 112.1.2. Định nghĩa về kiểm soát nội bộ ....................................................... 132.1.3. Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ ....................... 152.1.3.1. Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ theo COSO 1992 ....................................................................................................... 152.1.3.2. Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ theo COSO 2013 ....................................................................................................... 162.2. Kiểm soát nội bộ trong đơn vị công .................................................... 232.2.1. Mục tiêu kiểm soát nội bộ trong đơn vị công ................................. 232.2.2. Đặc điểm tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị côn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: