Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ảnh hưởng của ái lực điện tử đối với tương tác trao đổi trong vật liệu từ dựa trên các bon

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có kết cấu nội dung gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung có 4 chương. Chương 1: Giới thiệu. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Tính chất từ của một số vật liệu từ dựa trên các bon dạng đơn phân tử, dạng cặp phân tử và dạng bánh kẹp. Chương 4: Ảnh hưởng của ái lực điện tử đối với tương tác trao đổi trong cácvật liệu dạng bánh kẹp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ảnh hưởng của ái lực điện tử đối với tương tác trao đổi trong vật liệu từ dựa trên các bonĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNLưu Thị HậuẢNH HƢỞNG CỦA ÁI LỰC ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI TƢƠNGTÁC TRAO ĐỔI TRONG VẬT LIỆU TỪ DỰA TRÊNCÁC BONLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCHàNội- 2016ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNLưu Thị HậuẢNH HƢỞNG CỦA ÁI LỰC ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI TƢƠNGTÁC TRAO ĐỔI TRONG VẬT LIỆU TỪ DỰA TRÊNCÁC BONChuyên ngành: Vật Lý NhiệtMã số: Đào tạo thử nghiệmNgười hướng dẫnPGS. TS. Nguyễn Anh TuấnGS. TS. Nguyễn Huy SinhHàNội - 2016MỤC LỤCCác ký hiệu và từ viết tắt…………………………………………………………………iDanh mục hình vẽ…………………………………… ………………………….............iiDanh mục bảng biểu…………………………………………………………………….ivMỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 4Chương 1: Giới thiệu ......................................................................................................... 8Chương 2: Phương pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.2.1. Giới thiệu về lý thuyết phiếm hàm mật độ (DFT) . Error! Bookmark not defined.2.2. Các phiếm hàm năng lượng tương quan trao đổi trong DMol3……………… 182.3. Hệ hàm cơ sở……………………………………………………………………...202.2. Phương pháp tính toán .......................................... Error! Bookmark not defined.Chương 3: Tính chất từ của một số vật liệu từ dựa trên các bon dạng đơn phân tử,dặng cặp phân tử và dạng bánh kẹp .............................. Error! Bookmark not defined.3.1. Cấu trúc hình học, cấu trúc điện tử và tính chất từ của đơn phân tử C13H9(R1)……… .................................................................... Error! Bookmark not defined.3.1.1. Cấu trúc hình học của đơn phân tử R1 ............. Error! Bookmark not defined.3.1.2. Cấu trúc điện tử và tính chất từ của đơn phân tử C13H9 (R1) Error! Bookmarknot defined.3.2.Cấu trúc hình học, cấu trúc điện tử và tính chất từ của cặp phân tử [R1]2Error! Bookmark not defined.3.2.1. Cấu trúc hình học của cặp phân tử [R1]2......... Error! Bookmark not defined.3.2.2. Cấu trúc điện tử và tính chất từ của cặp phân tử [R1]2 .. Error! Bookmark notdefined.3.3. Cấu trúc hình học, cấu trúc điện tử và tính chất từ của vật liệu dạng bánh kẹpR1/D33/R1 ........................................................................ Error! Bookmark not defined.3.3.1. Cấu trúc hình học của vật liệu dạng bánh kẹp R1/D33/R1 .. Error! Bookmarknot defined.3.3.2. Cấu trúc điện tử và tính chất từ của vật liệu dạng bánh kẹp R1/D33/R1 . Error!Bookmark not defined.Chương 4: Ảnh hưởng của ái lực điện tử đối với tương tác trao đổi trong các vật liệudạng bánh kẹp .................................................................. Error! Bookmark not defined.4.1.Mô hình của các vật liệu bánh kẹp R1/D3m/R1 . Error! Bookmark not defined.4.2. Cấu trúc hình học của vật liệu dạng bánh kẹp R1/D3m/R1Error! Bookmark notdefined.4.3. Cấu trúc điện tử và tính chất từ của các vật liệu bánh kẹp R1/D3m/R1 .... Error!Bookmark not defined.4.4.Tương quan giữa J và d...................................... Error! Bookmark not defined.4.5.Tương quan giữa J và n ................................... Error! Bookmark not defined.4.6.Tương quan giữa J và Ea .................................... Error! Bookmark not defined.4.7.Đánh giá độ bền của các cấu trúc bánh kẹp...... Error! Bookmark not defined.4.8. Một vài định hướng cho việc thiết kế vật liệu từ dựa trên các bon ........... Error!Bookmark not defined.KẾT LUẬN…………………………………………………………………………….. 41TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 15Công trình công bố liên quan đến nội dung của luận văn……………………………45MỞ ĐẦUTrong tự nhiên có rất nhiều hiện tượng vật lý, địa lý, sinh học và hoá học vô cùngthú vị liên quan tới tính chất từ. Vật liệu từ đóng Với sự phát triển nhanh của khoa họcđặc biệt các lĩnh vực khoa học liên ngành.Nhiều vật liệu mới đã được khám phá ra vàđược chế tạo bằng nhiều phương pháp khác nhau. Các vật liệu được cấu tạo từ cácnguyên tố hữu cơ phổ biến như cácbon, oxi, lưu huỳnh, nitơ, hiđrô…hình thành nên mộtlớp vật liệu hữu cơ mới biểu hiện nhiều tính chất cơ, quang, nhiệt và điện lại có tính ưuviệt như nhẹ, mềm dẻo và có thể thiết kế được cấu trúc.Trong những năm gần đây, các nhà khoa học đã nghiên cứu để có thể tìm ra nhữngvật liệu từ có nhiều đặc tính thú vị như nhẹ, dẻo, thân thiện với môi trường… Các bon làmột nguyên tố vô cùng thú vị trong bảng hệ thống tuần hoàn. Nó được tìm thấy trongnhiều pha vật chất, trong cơ thể sống và các dạng hình thù khác nhau như than chì và kimcương đã được biết từ xa xưa. Gần đây, các ống nanô các bon (carbon nanotubes) và cácquả cầu nanô C60 (fullerences) đã được khám phá thể hiện nhiều tính chất ưu việt. Trongnhững nă ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: