Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Bảo tồn và phát triển gốm Kyo truyền thống ở Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Số trang: 142      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.50 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 142,000 VND Tải xuống file đầy đủ (142 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là cung cấp một cái nhìn khái quát về gốm Kyo truyền thống cũng như công tác bảo tồn và phát triển gốm Kyo truyền thống nói riêng. Giúp hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của nghề thủ công truyền thống nói chung và nghề gốm sứ truyền thống nói riêng với xã hội, cũng như có cái nhìn đúng đắn hơn về công tác bảo tồn và phát triển nghề truyền thống này ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Bảo tồn và phát triển gốm Kyo truyền thống ở Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ NGỌC MY BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GỐM KYO TRUYỀN THỐNG Ở NHẬT BẢN- BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ NGỌC MY BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GỐM KYO TRUYỀN THỐNG Ở NHẬT BẢN- BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á Học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DUY DŨNG Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước khi vào phần trình bày luận văn “Bảo tồn và phát triển gốm Kyo truyềnthống ở Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” - Tôi xin gửi lời cảm ơnchân thành nhất đến giáo viên hướng dẫn của tôi là PGS. TS Nguyễn Duy Dũng.Trong quá trình hoàn thành luận văn, do tình hình sức khỏe không tốt khiến cho quátrình thực hiện luận văn bị gián đoạn, thầy đã luôn nhiệt tình động viên và giúp đỡ,tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành đề tài của mình. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong KhoaĐông Phương học – Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội đã đóng góp cho tôinhững ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Phòng Đào tạo sau đại học, Đại họcKHXH & NV Hà Nội, đặc biệt là Bộ phận Đào tạo sau đại học – Khoa ĐôngPhương học đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luônbên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứucủa mình. Hà Nội, ngày 19 tháng 07 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Bảo tồn và phát triểngốm Kyo truyền thống ở Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” là côngtrình nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS NguyễnDuy Dũng. Mọi trích dẫn trong Luận văn này đều được ghi rõ nguồn đầy đủ và cụ thể. Nộidung Luận văn này không trùng lặp với bất cứ nội dung luận văn nào đã công bố. Tác giả Nguyễn Thị Ngọc My MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 4Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ GỐM KYO TRUYỀN THỐNG NHẬT BẢN ......10 1.1. Sự hình thành và phát triển của gốm Kyo đến hết thời Minh Trị ........... 10 1.1.1. Gốm Kyo sơ kỳ ............................................................................... 10 1.1.2. Sự hình thành và phát triển của gốm Kyo truyền thống................ 13 1.2. Một vài nét khái quát về gốm Kyo truyền thống ......................................... 26 1.2.1. Các công đoạn sản xuất gốm Kyo ................................................. 26 1.2.2. Lò nung gốm và quá trình nung gốm ............................................ 30 1.2.3. Vẽ trang trí men gốm Kyo truyền thống ........................................ 33 1.2.4. Gốm Raku – Dòng gốm trà đặc sắc .............................................. 35Chương 2: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GỐM KYO TRUYỀN THỐNG .......41NHẬT BẢN: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH ................................................41 2.1. Thực trạng gốm Kyo truyền thống từ thời kỳ Đại Chính đến nay .......... 41 2.1.1. Quy mô các khu vực sản xuất gốm Kyo từ sau thời Minh Trị đến nay 42 Dốc Gojo - Kiyomizu ................................................................................ 42 2.1.2. Vai trò của gốm Kyo truyền thống trong cơ cấu sản phẩm của sản xuất gốm sứ ở Kyoto ................................................................................. 44 2.1.3. Nguyên vật liệu sản xuất gốm Kyo ................................................. 46 2.1.4. Các nhà buôn gốm ở Kyoto ........................................................... 48 2.1.5. Về vấn đề xuất khẩu gốm Kyo ........................................................ 50 2.1.6. Lò nung leo và vấn đề ô nhiễm môi trường ................................... 52 2.1.7. Phương pháp tạo hình gốm và vẽ tranh trên gốm ........................ 55 2.1.8. Về lao động................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: