![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Bước đầu nghiên cứu tư tưởng Donghak và ảnh hưởng của nó ở Triều Tiên nửa cuối thế kỷ XIX
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.60 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn được chia thành 3 chương như sau: Bối cảnh lịch sử bán đảo Korea thế kỷ XIX; SuUn Choi Jae U và nội dung tư tưởng Donghak; ảnh hưởng của tư tưởng Donghak đối với cuộc cách mạng nông dân Donghak cuối thế kỷ XIX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Bước đầu nghiên cứu tư tưởng Donghak và ảnh hưởng của nó ở Triều Tiên nửa cuối thế kỷ XIX ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - - - - - - - - - - - ĐÀO VŨ VŨBƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG DONGHAK (ĐÔNG HỌC) VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Ở TRIỀU TIÊN NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Châu Á học HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - - - - - - - - - - - ĐÀO VŨ VŨBƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG DONGHAK (ĐÔNG HỌC) VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Ở TRIỀU TIÊN NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Đình Chỉnh HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤCPhần mở đầu 01Phần nội dung 13Chương 1BỐI CẢNH LỊCH SỬ BÁN ĐẢO KOREA CUỐI THẾ KỶ XIX 131.1. Vài nét về tình chính trị, xã hội trước khi xuất hiệntư tưởngg Donghak 131.2. Vài nét về tư tưởng học thuật. tôn giáo 23Tiểu kết chương 1 32Chương 2SUUN CHOI JAE U VÀ NỘI DUNG CỦA TƯ TƯỞNGG DONGHAK 352. 1. Cuộc đời và sự nghiệp của SuUn Choi Jae U 352.2. Hai tác phẩm chính của tư tưởng Donghak 372. 3. Nội dungcơ bản của tư tưởng Donghak 482.4. Tư tưởng Donghak mang đậm tính chất văn hóa Korea 60Tiểu kết chương 2 67Chương 3ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG DONGHAK TỚI XÃ HỘI JOSEON 69NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX 693.1. Phong trào cách mạng nông dân Donghak 763. 2. Các tôn giáo bắt nguồn từ tư tưởng Donghak 793. 3. Khơi nguồn ý tưởng về ‘KOREA HỌC’ 81Tiểu kết chương 3Phần kết luận 82Danh mục Tài Liệu Tham Khảo 86 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trước năm 1948, vùng bán đảo Korea là một quốc gia thống nhất. Trải quanhững bước thăng trầm của lịch sử, bán đảo Korea đã mang nhiều tên gọi khácnhau. Những tên gọi ấy có thể là một quốc hiệu của một quốc gia thống nhấthay chia thành các quốc gia cát cứ tồn tại cùng thời trên vùng bán đảo. Chẳnghạn, nhà nước Joseon cổ (고조선) tương truyền ra đời năm 2333 TCN là mộtvương quốc hùng mạnh và sau đó trở thành một nhà nước liên minh thống nhấtphát triển qua ba giai đoạn từ Joseon Dangun (조선단군) đến Wiman Joseon(위만조선). Tương tự, bước vào thời kỳ Tam quốc, trên vùng bán đảo Korealại xuất hiện ba quốc gia cát cứ: Goguryo (고구려), Shilla (신라) và PaekJe(백제). Sự xuất hiện của các quốc gia trên đã làm cho tình hình bán đảo trởnên phức tạp và đã dẫn tới những cuộc thôn tính lẫn nhau nhằm tranh giànhquyền thống trị. Cuối cùng, nhà nước Shilla đã thống nhất vùng bán đảo và trởthành vương quốc cường thịnh từ thế kỷ VII đến thế kỷ X. Sự sụp đổ của nhà nước Shilla vào đầu thế kỷ X đã kết thúc thời kỳ cổ đại,đồng thời cũng mở ra một giai đoạn phát triển mới trong lịch sử trên vùng bánđảo Korea - giai đoạn phong kiến. Nhà nước Goryo (고려, 918-1392) khôngchỉ là nhà nước phong kiến đầu tiên xuất hiện, vừa đại diện cho một phươngthức sản xuất mới vào thời điểm đó vừa sớm trở thành một vương quốc hùngmạnh, để lại nhiều thành tựu văn hoá, văn minh rực rỡ trên vùng bán đảo.Trong lịch sử thời Goryo không thể không nhắc đến công sức lao động và sựsáng tạo tuyệt vời của các nghệ nhân Korea trong việc sáng chế ra bản khắc inbộ kinh phật Tripitaka (Đại tạng kinh - 팔만대장경) hiện còn được lưu giữ tạiHaein-sa (Hải Ấn tự - 해인사) gần Daegu ngày nay. Trong lịch sử bán đảo Korea, không thể không kể đến vị trí lịch sử củatriều đại Joseon (조선, 1392-1910). Joseon không chỉ là triều đại tồn tại lâu 1dài nhất trong lịch sử trung đại mà còn đưa dân tộc Korea vượt qua những biếncố, thăng trầm của lịch sử trước sự bành trướng xâm thực của các cường quốcphương Tây và Nhật Bản. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng, trong tiến trình lịchsử Korea vào giai đoạn Joseon, một trong những thành tựu quan trọng tronglĩnh vực tư tưởng triết học mang đậm bản sắc của người Korea để lại là tưtưởng Donghak và những ảnh hưởng của nó diễn ra trên vùng bán đảo vào nửacuối thế kỷ XIX. Với nhiều lý do khác nhau, tư tưởng Donghak (동학) củaChoi Jae U (Thôi Tế Ngu, 최제우, 1824-1864) đã có sức cảm hoá mạnh mẽ,thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tại cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Bước đầu nghiên cứu tư tưởng Donghak và ảnh hưởng của nó ở Triều Tiên nửa cuối thế kỷ XIX ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - - - - - - - - - - - ĐÀO VŨ VŨBƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG DONGHAK (ĐÔNG HỌC) VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Ở TRIỀU TIÊN NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Châu Á học HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - - - - - - - - - - - ĐÀO VŨ VŨBƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG DONGHAK (ĐÔNG HỌC) VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Ở TRIỀU TIÊN NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Đình Chỉnh HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤCPhần mở đầu 01Phần nội dung 13Chương 1BỐI CẢNH LỊCH SỬ BÁN ĐẢO KOREA CUỐI THẾ KỶ XIX 131.1. Vài nét về tình chính trị, xã hội trước khi xuất hiệntư tưởngg Donghak 131.2. Vài nét về tư tưởng học thuật. tôn giáo 23Tiểu kết chương 1 32Chương 2SUUN CHOI JAE U VÀ NỘI DUNG CỦA TƯ TƯỞNGG DONGHAK 352. 1. Cuộc đời và sự nghiệp của SuUn Choi Jae U 352.2. Hai tác phẩm chính của tư tưởng Donghak 372. 3. Nội dungcơ bản của tư tưởng Donghak 482.4. Tư tưởng Donghak mang đậm tính chất văn hóa Korea 60Tiểu kết chương 2 67Chương 3ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG DONGHAK TỚI XÃ HỘI JOSEON 69NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX 693.1. Phong trào cách mạng nông dân Donghak 763. 2. Các tôn giáo bắt nguồn từ tư tưởng Donghak 793. 3. Khơi nguồn ý tưởng về ‘KOREA HỌC’ 81Tiểu kết chương 3Phần kết luận 82Danh mục Tài Liệu Tham Khảo 86 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trước năm 1948, vùng bán đảo Korea là một quốc gia thống nhất. Trải quanhững bước thăng trầm của lịch sử, bán đảo Korea đã mang nhiều tên gọi khácnhau. Những tên gọi ấy có thể là một quốc hiệu của một quốc gia thống nhấthay chia thành các quốc gia cát cứ tồn tại cùng thời trên vùng bán đảo. Chẳnghạn, nhà nước Joseon cổ (고조선) tương truyền ra đời năm 2333 TCN là mộtvương quốc hùng mạnh và sau đó trở thành một nhà nước liên minh thống nhấtphát triển qua ba giai đoạn từ Joseon Dangun (조선단군) đến Wiman Joseon(위만조선). Tương tự, bước vào thời kỳ Tam quốc, trên vùng bán đảo Korealại xuất hiện ba quốc gia cát cứ: Goguryo (고구려), Shilla (신라) và PaekJe(백제). Sự xuất hiện của các quốc gia trên đã làm cho tình hình bán đảo trởnên phức tạp và đã dẫn tới những cuộc thôn tính lẫn nhau nhằm tranh giànhquyền thống trị. Cuối cùng, nhà nước Shilla đã thống nhất vùng bán đảo và trởthành vương quốc cường thịnh từ thế kỷ VII đến thế kỷ X. Sự sụp đổ của nhà nước Shilla vào đầu thế kỷ X đã kết thúc thời kỳ cổ đại,đồng thời cũng mở ra một giai đoạn phát triển mới trong lịch sử trên vùng bánđảo Korea - giai đoạn phong kiến. Nhà nước Goryo (고려, 918-1392) khôngchỉ là nhà nước phong kiến đầu tiên xuất hiện, vừa đại diện cho một phươngthức sản xuất mới vào thời điểm đó vừa sớm trở thành một vương quốc hùngmạnh, để lại nhiều thành tựu văn hoá, văn minh rực rỡ trên vùng bán đảo.Trong lịch sử thời Goryo không thể không nhắc đến công sức lao động và sựsáng tạo tuyệt vời của các nghệ nhân Korea trong việc sáng chế ra bản khắc inbộ kinh phật Tripitaka (Đại tạng kinh - 팔만대장경) hiện còn được lưu giữ tạiHaein-sa (Hải Ấn tự - 해인사) gần Daegu ngày nay. Trong lịch sử bán đảo Korea, không thể không kể đến vị trí lịch sử củatriều đại Joseon (조선, 1392-1910). Joseon không chỉ là triều đại tồn tại lâu 1dài nhất trong lịch sử trung đại mà còn đưa dân tộc Korea vượt qua những biếncố, thăng trầm của lịch sử trước sự bành trướng xâm thực của các cường quốcphương Tây và Nhật Bản. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng, trong tiến trình lịchsử Korea vào giai đoạn Joseon, một trong những thành tựu quan trọng tronglĩnh vực tư tưởng triết học mang đậm bản sắc của người Korea để lại là tưtưởng Donghak và những ảnh hưởng của nó diễn ra trên vùng bán đảo vào nửacuối thế kỷ XIX. Với nhiều lý do khác nhau, tư tưởng Donghak (동학) củaChoi Jae U (Thôi Tế Ngu, 최제우, 1824-1864) đã có sức cảm hoá mạnh mẽ,thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tại cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Châu Á học Tư tưởng Donghak Bán đảo Korea Cách mạng nông dân DonghakTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
26 trang 294 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0