Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Chất lượng điện năng và một số giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới phân phối

Số trang: 153      Loại file: pdf      Dung lượng: 21.64 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Chất lượng điện năng và một số giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới phân phối" tập trung giải quyết hai vấn đề lớn đó là Chất lượng điện năng và một số giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới phân phối. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Chất lượng điện năng và một số giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới phân phối BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------- Nguyễn Tuyển Tiến CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁPNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG TRONG LƯỚI PHÂN PHỐI Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Đặng Quốc Thống Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập cũng như nghiên cứu tại Trường Đại học Bách KhoaHà Nội. Được sự giúp đỡ nhiệt tình cũng như tạo điều kiện thuận lợi của Viện đàotạo sau Đại học, Viện Điện, Bộ môn Hệ thống điện hiện nay em đã hoàn thành luậnvăn và chuẩn bị bảo vệ. Vì vậy em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâusắc đối với các thầy cô của Trường Đại học Bách khoa,Viện đào tạo sau Đại học,Viện Điện, Bộ môn Hệ thống điện và đặc biệt là thầy PGS.TS. Đặng Quốc Thốngđã tạo mọi điều kiện thuận lợi để hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tậpvà hoàn thành luận văn này. Trong quá trình hoc tập, cũng như là trong quá trình làm luận văn, khó tránhkhỏi những sai sót, rất mong được các thầy, cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lýluận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏinhững thiếu sót, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cô để tôi họcthêm được nhiều kinh nghiệm và bảo vệ luân văn được tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 30 tháng 3 năm 2014 Học viên Nguyễn Tuyển Tiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các sốliệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứutrong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phùhợp với thực tiễn của Việt Nam. Hà Nội, ngày 30 tháng 3 năm 2014 Học viên Nguyễn Tuyển TiếnDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCCĐ Cung cấp điệnCLĐA Chất lượng điện ápCLĐN Chất lượng điện năngCSPK Công suất phản khángCSTD Công suất tác dụngĐADT Điều áp dưới tảiĐCĐA Điều chỉnh điện ápĐCĐB Động cơ đồng bộĐCKĐB Động cơ không đồng bộHTĐ Hệ thống điệnLPP Lưới phân phốiMBA Máy biến ápTCTĐL Tổng công ty Điện lựcTTN Thứ tự nghịchTTT Thứ tự thuậnTĐĐCĐA Tự động điều chỉnh điện ápTĐKT Tự động điều chỉnh kích từĐVTĐ Đơn vị tương đối DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊHình 1.1: Sự biến đổi đặc tính momen của động cơ điện không đồng bộ khi điện áp thay đổi.Hình 1.2: Đặc tính của đèn sợi đốt.Hình 1.3: Sự ảnh hưởng của điện áp đối với công suất.Hình 1.4: Sơ đồ thay thế dòng điện bap pha chạy qua đường dây có tổng trở Z = R + jX.Hình 1.5: Đồ thị biến thiên của dòng điện dọc theo đường dây có phụ tải phân bố đều.Hình 1.6: Sơ đồ thay thế dòng điện dọc theo đường dây có phụ tải phân bố đều.Hình 1.7: Sơ đồ that thế MBA 3 cuộn dây.Hình 1.8: Đồ thị xác định Tmax.Hình 1.9: Sơ đồ thay thế của đường dây có 3 phụ tải.Hình 1.10: Đồ thị phụ tải trong một năm.Hình 2.1: Sơ đồ dạng hình tia cổ điển.Hình 2.2: Sơ đồ dạng hình tia cổ có cải tiến.Hình 2.3: Sơ đồ dạng hình tia cổ điển cải tiến có đường dây dự trữ.Hình 2.4: Sơ đồ phân phối dạng đường có trục phân nhánh.Hình 2.5: Sơ đồ phân phối dạng đường trục có phân nhánh cải tiến.Hình 2.6: Sơ đồ phân phối dạng đường trục có phân nhánh cải tiến có đường dây dự phòng.Hình 2.7: Sơ đồ phân phối dạng mạch vòng.Hình 2.8: Sơ đồ phân phối dạng đường dây kép.Hình 2.9: Sơ đồ sử dụng đối với các trạm biến áp không có thanh cái ở phần điện áp cao.Hình 2.10: Nguyên lý đầu chuyển đổi phân áp.Hình 2.11: Sơ đồ thay thế máy biến áp.Hình 2.12: Điều chỉnh điện áp theo tín hiệu U.Hình 2.13: Điều chỉnh điện áp theo tín hiệu I.Hình 2.14: Sơ đồ lắp đặt MBA bổ trợ.Hình 2.15: Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp bổ trợ.Hình 2.16: Biểu đồ véc tơ của máy biến áp điều chỉnh bổ trợ.Hình 3.1: Véc tơ công suất trước và sau khi bù.Hình 3.2: Biểu đồ phân bố dòng điện với một vị trí đặt bù.Hình 3.3: Biểu đồ phân bố dòng điện với 3 vị trí đặt bù.Hình 3.4: Sơ đồ mạng hình tia.Hình 3.5: Sơ đồ mạng đường có trục phân nhánh.Hình 4.1: Màn hình giao diện của chương trình PSS/ADEPT 5.0Hình 4.2: Cửa sổ Equipment List View của chương trình PSS/ADEPTHình 4.3: Cửa sổ Progress View của chương trình PSS/ADEPTHình 4.4: Cửa sổ Report Preview của chương trình PSS/ADEPTHình 4.5: Thanh trạng thái, thanh menu chính và thanh công cụ của chương trình PSS/ADEPTHình 4.6: Sơ đồ lộ 478E22 Kim Ngưu trước khi đặt tụ bùHình 4.7: Sơ đồ lộ 478E22 Kim Ngưu sau khi đặt tụ bùBảng 4.1: Thông số đường dây lộ 473E22 Kim NgưuBảng 4.2: Thông số máy biến áp lộ 473E22 Kim NgưuBảng 4.3: Thông số tải máy biến áp lộ 473E22 Kim Ngưu (chế độ cực đại)Bảng 4.4: Thông số tải máy biến áp lộ 473E22 Kim Ngưu (chế độ cực tiểu)Bảng 4.5: Kết quả điện áp tại các nút lộ 473E22 Kim Ngưu (chế độ cực đại)Bảng 4.6: Kết quả điện áp tại các nút lộ 473E22 Kim Ngưu (chế độ cực tiểu)Bảng 4.7: Dòng công suất chạy trên lộ 473E22 Ki ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: