Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Chế tạo các hạt ZnS bằng phương pháp đồng kết tủa kết hợp siêu âm và ứng dụng trong cảm biến sinh học
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.14 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu chế tạo các hạt nano bán dẫn ZnS bằng phương pháp đồng kết tủa kết hợp siêu âm, khảo sát với các điều kiện chế tạo khác nhau; xây dựng mô hình khảo sát khả năng ứng dụng của hat nano ZnS trong cảm biến sinh học để xác định nồng độ ADN của virus gây bệnh. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Chế tạo các hạt ZnS bằng phương pháp đồng kết tủa kết hợp siêu âm và ứng dụng trong cảm biến sinh học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------------- NGUYỄN THỊ TRÀ MY CHẾ TẠO CÁC HẠT ZnS BẰNG PHƢƠNG PHÁPĐỒNG KẾT TỦA KẾT HỢP SIÊU ÂM VÀ ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN SINH HỌC Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀNG NAM Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tớiTS. Nguyễn Hoàng Nam, người thầy đã định hướng, chỉ bảo cũng như tạo điều kiệnthuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới thầy Lưu Mạnh Quỳnh, ngườithầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi, cảm ơn thầy vì sự quan tâm sâu sắc, sự giúp đỡ tậntình và những chỉ dẫn khoa học quý báu. Để hoàn thành được bản luận văn này tôi không thể không nhắc tới em BùiHồng Nhung, sinh viên đã trực tiếp cùng tôi làm thí nghiệm, cảm ơn em vì sự hỗ trợnhiệt tình và tận tâm. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn bộ các thầy cô và cán bộ tại Trung tâmKhoa học Vật liệu, khoa Vật lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã hết sức tạođiều kiện cho tôi trong suốt thời gian tôi làm thí nghiệm tại Trung tâm. Tôi xin cảmơn các anh chị nghiên cứu sinh, các em sinh viên đang nghiên cứu, học tập tạiTrung tâm đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình làm thí nghiệm. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình bố,mẹ, các anh chị và bạn bè, đặc biệt là chồng và con gái, nguồn động viên tinh thầnvà là hậu phương vững chắc giúp tôi yên tâm hoàn thành luận văn. Luận văn được thực hiện tại Trung tâm Khoa học vật liệu – Đại học Khoa họctự nhiên. Phần thực nghiệm của luận văn được hoàn thành trên cơ sở sử dụng cácthiết bị: Máy đo nhiễu xạ tia X (XRD) – BRUKER 5005, máy đo hấp thụ UV-vis –Shimadzu UV 2405, máy đo huỳnh quang - FRUOROLOG 3 và máy đo tán xạRaman – Horiba Labram3 tại Trung tâm Khoa học Vật liệu, Đại học Khoa học Tựnhiên Hà Nội, Đại học Quốc Gia Hà Nội; Máy đo hấp thụ hồng ngoại (FTIR) –Shimadzu FTIR Afinity 1S tại Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,Đại học Quốc Gia Hà Nội; Kính hiển vi điện tử truyền qua TEM – Joel JEM-1010tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ƣơng. Luận văn được hỗ trợ bởi hai đề tài nghiên cứu khoa học là: “Nghiên cứu chếtạo hạt nano bán dẫn pha tạp phân tán tốt trong dung dịch bằng phương pháp đồngkết tủa kết hợp siêu âm nhằm ứng dụng trong y sinh”, chủ trì đề tài TS. NguyễnHoàng Nam, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Khoa Vật Lý, Trường Đại học Khoahọc Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội và “Nghiên cứu ứng dụng của các hạt nanovàng trong chế tạo cảm biến xác định nồng độ vủa virus gây bệnh với độ nhạy cao”,chủ trì đề tài PGS.TS. Nguyễn Hoàng Hải, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Bên cạnh đó,một số phép đo của luận văn có sử dụng các trang thiết bị thuộc Dự án Công nghệnano và ứng dụng như hệ đo tán xạ Raman Horiba Labram3. Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Trà My MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................................4 1.1. Giới thiệu về hạt nano bán dẫn ZnS ..............................................................4 1.1.1. Cấu trúc mạng tinh thể của ZnS .............................................................4 1.1.2 Tính chất của vật liệu cấu trúc nano ........................................................6 1.2. Một số phương pháp chế tạo hạt nano ZnS.................................................11 1.3. Một số ứng dụng của hạt nano ZnS. ...........................................................15 1.3.1. Ứng dụng trong laser và diode. ............................................................15 1.3.2. Ứng dụng hạt nano ZnS làm vật liệu phát huỳnh quang ......................16 1.3.3. Ứng dụng hạt nano ZnS làm vật liệu đánh dấu sinh học ......................16 1.4. Mục tiêu của luận văn .................................................................................19 2.1. Chế tạo hạt nano ZnS bằng phương pháp đồng kết tủa kết hợp siêu âm. ...21 2.1.1. Dụng cụ và hóa chất .............................................................................21 2.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Chế tạo các hạt ZnS bằng phương pháp đồng kết tủa kết hợp siêu âm và ứng dụng trong cảm biến sinh học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------------- NGUYỄN THỊ TRÀ MY CHẾ TẠO CÁC HẠT ZnS BẰNG PHƢƠNG PHÁPĐỒNG KẾT TỦA KẾT HỢP SIÊU ÂM VÀ ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN SINH HỌC Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀNG NAM Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tớiTS. Nguyễn Hoàng Nam, người thầy đã định hướng, chỉ bảo cũng như tạo điều kiệnthuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới thầy Lưu Mạnh Quỳnh, ngườithầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi, cảm ơn thầy vì sự quan tâm sâu sắc, sự giúp đỡ tậntình và những chỉ dẫn khoa học quý báu. Để hoàn thành được bản luận văn này tôi không thể không nhắc tới em BùiHồng Nhung, sinh viên đã trực tiếp cùng tôi làm thí nghiệm, cảm ơn em vì sự hỗ trợnhiệt tình và tận tâm. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn bộ các thầy cô và cán bộ tại Trung tâmKhoa học Vật liệu, khoa Vật lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã hết sức tạođiều kiện cho tôi trong suốt thời gian tôi làm thí nghiệm tại Trung tâm. Tôi xin cảmơn các anh chị nghiên cứu sinh, các em sinh viên đang nghiên cứu, học tập tạiTrung tâm đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình làm thí nghiệm. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình bố,mẹ, các anh chị và bạn bè, đặc biệt là chồng và con gái, nguồn động viên tinh thầnvà là hậu phương vững chắc giúp tôi yên tâm hoàn thành luận văn. Luận văn được thực hiện tại Trung tâm Khoa học vật liệu – Đại học Khoa họctự nhiên. Phần thực nghiệm của luận văn được hoàn thành trên cơ sở sử dụng cácthiết bị: Máy đo nhiễu xạ tia X (XRD) – BRUKER 5005, máy đo hấp thụ UV-vis –Shimadzu UV 2405, máy đo huỳnh quang - FRUOROLOG 3 và máy đo tán xạRaman – Horiba Labram3 tại Trung tâm Khoa học Vật liệu, Đại học Khoa học Tựnhiên Hà Nội, Đại học Quốc Gia Hà Nội; Máy đo hấp thụ hồng ngoại (FTIR) –Shimadzu FTIR Afinity 1S tại Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,Đại học Quốc Gia Hà Nội; Kính hiển vi điện tử truyền qua TEM – Joel JEM-1010tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ƣơng. Luận văn được hỗ trợ bởi hai đề tài nghiên cứu khoa học là: “Nghiên cứu chếtạo hạt nano bán dẫn pha tạp phân tán tốt trong dung dịch bằng phương pháp đồngkết tủa kết hợp siêu âm nhằm ứng dụng trong y sinh”, chủ trì đề tài TS. NguyễnHoàng Nam, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Khoa Vật Lý, Trường Đại học Khoahọc Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội và “Nghiên cứu ứng dụng của các hạt nanovàng trong chế tạo cảm biến xác định nồng độ vủa virus gây bệnh với độ nhạy cao”,chủ trì đề tài PGS.TS. Nguyễn Hoàng Hải, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Bên cạnh đó,một số phép đo của luận văn có sử dụng các trang thiết bị thuộc Dự án Công nghệnano và ứng dụng như hệ đo tán xạ Raman Horiba Labram3. Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Trà My MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................................4 1.1. Giới thiệu về hạt nano bán dẫn ZnS ..............................................................4 1.1.1. Cấu trúc mạng tinh thể của ZnS .............................................................4 1.1.2 Tính chất của vật liệu cấu trúc nano ........................................................6 1.2. Một số phương pháp chế tạo hạt nano ZnS.................................................11 1.3. Một số ứng dụng của hạt nano ZnS. ...........................................................15 1.3.1. Ứng dụng trong laser và diode. ............................................................15 1.3.2. Ứng dụng hạt nano ZnS làm vật liệu phát huỳnh quang ......................16 1.3.3. Ứng dụng hạt nano ZnS làm vật liệu đánh dấu sinh học ......................16 1.4. Mục tiêu của luận văn .................................................................................19 2.1. Chế tạo hạt nano ZnS bằng phương pháp đồng kết tủa kết hợp siêu âm. ...21 2.1.1. Dụng cụ và hóa chất .............................................................................21 2.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Cảm biến sinh học Phương pháp đồng kết tủa Vật liệu ZnS Vật lý chất rắnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 286 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0