Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm thạch học và môi trường trầm tích mesozoi khu vực trung tâm trũng An Châu

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.94 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tiến hành khảo sát thực địa và thu thập mẫu bổ sung; phân tích mẫu và xử lý kết quả phân tích; xác định đặc điểm thạch học và môi trường trầm tích Mesozoi khu vực An Châu; đánh giá khả năng chứa dầu khí trên cơ sở nghiên cứu thạch học và môi trường trầm tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm thạch học và môi trường trầm tích mesozoi khu vực trung tâm trũng An Châu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Phùng Xuân QuânĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH MESOZOI KHU VỰC TRUNG TÂM TRŨNG AN CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Phùng Xuân QuânĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH MESOZOI KHU VỰC TRUNG TÂM TRŨNG AN CHÂU Chuyên ngành: Khoáng vật học và địa hóa học Mã số: 60 44 02 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đinh Xuân Thành Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành trong sự cố gắng nỗ lực cao nhất của bản thânhọc viên dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của TS. Đinh Xuân Thành –Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN. Nhân dịp này emxin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn, học viên luôn nhậnđược quan tâm, giúp đỡ của tập thể các thầy cô, các nhà khoa học thuộc Khoa Địachất - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN. Trong thời gian hoàn thànhluận văn, học viên cũng nhận được sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của lãnh đạo vàcán bộ Trung tâm Nghiên cứu Biển và Đảo, Phòng Sau đại học, Trường Đại họcKhoa học Tự nhiên. Nhân đây, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúpđỡ và tạo điều kiện của các thầy, các nhà khoa học và lãnh đạo cơ quan trong thờigian qua Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2013 Học viên Phùng Xuân Quân MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...................................................... 3 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 5 1.1.1. Nghiên cứu địa chất và khoáng sản..................................................................... 5 1.1.2. Nghiên cứu tìm kiếm, thăm dò dầu khí ................................................................ 5 1.2. ĐỊA TẦNG ................................................................................................................ 7 1.3. CÁC THÀNH TẠO MAGMA................................................................................... 17 1.3.1. Các thành tạo magma trước Mesozoi ................................................................ 17 1.3.2. Các thành tạo magma Mesozoi- Kainozoi.......................................................... 17 1.4. CẤU TRÚC KIẾN TẠO ........................................................................................... 18 1.5. ĐỨT GÃY .............................................................................................................. 20CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SƠ SỞ TÀI LIỆU ................................ 21 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 21 2.1.1. Phương pháp khảo sát thực địa ........................................................................ 21 2.1.2. Các phương nghiên cứu trong phòng ................................................................ 21 2.2. CƠ SỞ TÀI LIỆU ................................................................................................... 27CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH MESOZOI KHU VỰC TRUNG TÂM TRŨNG AN CHÂU ..................................................... 29 3.1. THẠCH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH HỆ TẦNG LẠNG SƠN (T1i ls) ........ 29 3.2. THẠCH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH HỆ TẦNG KHÔN LÀNG (T2a kl) .... 33 3.3. THẠCH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH HỆ TẦNG NÀ KHUẤT (T2 nk) ....... 36 3.4. THẠCH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH HỆ TẦNG MẪU SƠN (T3c ms)...... 41 3.5. THẠCH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH HỆ TẦNG VĂN LÃNG (T3n-r vl) ..... 45 3.6. THẠCH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH HỆ TẦNG HÀ CỐI (J1-2 hc) ........... 49 3.7. THẠCH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH HỆ TẦNG BẢN HANG (K bh)......... 56 iCHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỨA CỦA ĐÁ TRẦM TÍCH MESOZOI KHU VỰC TRUNG TÂM TRŨNG AN CHÂU ............................................................. 59 4.1. HỆ TẦNG LẠNG SƠN ........................................................................................... 59 4.2. HỆ TẦNG KHÔN LÀNG ......................................................................................... 60 4.3. HỆ TẦNG NÀ KHUẤT ............................................................................................ 62 4.4. HỆ TẦNG MẪU SƠN ............................................................................................. 66 4.5. HỆ TẦNG VĂN LÃNG ............................................................................................ 67 4.6. HỆ TẦNG HÀ CỐI .................................................................................................. 68 4.7. HỆ TẦNG BẢN HANG............................................................................................ 70KẾT LUẬN ............................................................................................................. 71TÀI LIỆU THAM KH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: