Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Giải bài toán thuận địa chấn với mô hình các ranh giới phẳng nghiêng

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.97 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 54,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tìm hiểu thuật toán và xây dựng chương trình để tính toán thời gian truyền sóng phản xạ từ vị trí phát dao động đến các ranh giới phân chia giữa các lớp và trở lại các máy thu đặt trên mặt đất. Các ranh giới phản xạ trong thực tế rất đa dạng với đủ độ phức tạp khác nhau. Trong luận văn này, bài toán thuận được giới hạn cho trường hợp ranh giới phẳng ngang hoặc nghiêng so với mặt quan sát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Giải bài toán thuận địa chấn với mô hình các ranh giới phẳng nghiêng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Đình NhưGIẢI BÀI TOÁN THUẬN ĐỊA CHẤN VỚI MÔ HÌNH CÁC RANH GIỚI PHẲNG NGHIÊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Đình NhưGIẢI BÀI TOÁN THUẬN ĐỊA CHẤN VỚI MÔ HÌNH CÁC RANH GIỚI PHẲNG NGHIÊNG Chuyên ngành: Vật lý địa cầu Mã số: 60.44.0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Đức Vinh Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn khoa học này được hoàn thành tại bộ môn Vật lý địa cầu thuộckhoa Vật lý trường Đại học khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội dưới sựhướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Đức Vinh. Học viên xin bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫn, người đã tận tình chỉ dẫn dạy bảo học viêntrong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Học viên xin cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học khoa học tự nhiên – Đạihọc Quốc gia Hà nội, Các thầy cô Khoa vật lý, các thầy cô giáo trong bộ môn VậtLý Địa Cầu, phòng Sau đại học trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên-Đại Học QuốcGia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để học viên có thể nghiên cứu và thựchiện luận văn này. Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị khóa cao học 2013-2015và bạn bè, người thân đã cổ vũ tinh thần, khích lệ học viên trong quá trình học tậpvà nghiên cứu. Mặc dù học viên đã rất cố gắng để hoàn thành luận văn, nhưng do hạn chế vềkiến thức, kinh nghiệm, thời gian nên không tránh khỏi những thiếu sót. Học viênmong nhận được sự thông cảm và những ý kiến đóng góp của các thầy cô và cácbạn để học viên có thể hiểu sâu sắc hơn vấn đề mình đang nghiên cứu. Học viên xin chân thành cám ơn ! Hà Nội, Tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Đình Như MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƢƠNG 1 ................................................................................................................3MỘT SỐ NÉT VỀ PHƢƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐỊA CHẤN .................................3 1.1. Cơ sở vật lý phương pháp thăm dò địa chấn............................................................... 3 1.1.1. Sự hình thành sóng đàn hồi .................................................................................. 3 1.1.2. Sự truyền sóng địa chấn trong môi trường địa chất ............................................. 5 1.1.3. Phát sóng địa chấn ............................................................................................. 10 1.2. Trường thời gian ....................................................................................................... 12 1.3. Sơ lược về xử lý số liệu trong địa chấn .................................................................... 15 1.4. Ứng dụng các phương pháp địa chấn thăm dò.......................................................... 16CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................19BÀI TOÁN THUẬN ĐỊA CHẤN PHẢN XẠ CHO MÔI TRƢỜNG .....................19CÁC RANH GIỚI PHẲNG NGANG HOẶC NGHIÊNG .......................................19 2.1. Bài toán thuận địa chấn thăm dò ............................................................................... 19 2.2. Bài toán thuận động hình trong địa chấn phản xạ..................................................... 21 2.2.1. Mô hình 2 lớp có 1 ranh giới phẳng ngang hay nghiêng ................................... 21 2.2.2. Mô hình nhiều ranh giới phẳng ngang song song .............................................. 23 2.2.3. Mô hình nhiều ranh giới phẳng nghiêng song song .......................................... 23 2.3. Mô hình nhiều ranh giới phẳng ngang hoặc nghiêng ............................................... 24CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM ................................................29 3.1. Mô hình 1 ranh giới .................................................................................................. 29 3.1.1. Mô hình 1 ranh giới phẳng ngang ...................................................................... 29 3.1.2. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: