Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Biện pháp nâng cao lượng vận động trong giờ thể dục cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mầm non 19/5 thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 162
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.63 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu thực trạng đảm bảo lượng vận động trong giờ thể dục cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp giáo dục nhằm tăng lượng vận động trong giờ thể dục cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non 19/5 thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Biện pháp nâng cao lượng vận động trong giờ thể dục cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mầm non 19/5 thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Võ Hoàng Hồng Lâm BIỆN PHÁP NÂNG CAO LƯỢNG VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON 19/5 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Võ Hoàng Hồng Lâm BIỆN PHÁP NÂNG CAO LƯỢNG VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON 19/5 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI THỊ VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn này do quá trình học tập và nghiên cứu khoahọc của chính bản thân dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Bùi Thị Việt. Vì vậy, kết quả nghiên cứu trong luận văn này của bản thân tôi là hoàn toàntrung thực và chưa có bất kỳ công trình nào công bố. TP. HCM, Tháng 9 năm 2018 Tác giả Hồ Võ Hoàng Hồng Lâm LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đếnTrường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Phòng Sau Đại học, KhoaGiáo dục mầm non, đã tạo điều kiện cho tôi được học tập, nghiên cứutrong thời gian được học tập tại trường; cảm ơn các Thầy/Cô đã nhiệttình giảng dạy và truyền thụ kiến thức các môn chuyên ngành. Kế đến, tôi xin gửi lời cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình của Ban giámhiệu, các đồng nghiệp và các cháu của các trường mầm non đặc biệt làtrường Mầm non 19/5 thành phố đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thànhluận văn này. Và cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Bùi ThịViệt – giáo viên hướng dẫn và cũng là người bạn đã luôn bên cạnhhướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Vì đây là lần đầu tôi mới thực hiện luận văn nên chắc chắn sẽ cónhiều hạn chế và thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp nhiệt tìnhcủa Quý Thầy/Cô để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Và tôi cũngmong sao luận văn của tôi sẽ trở thành nguồn tài liệu tham khảo cầnthiết cho những công trình nghiên cứu trong tương lai. Trân trọng cảm ơn. Tp. HCM, tháng 9 năm 2018 Tác giả Hồ Võ Hoàng Hồng Lâm MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON ............. 91.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 9 1.1.1. Trên thế giới ................................................................................ 9 1.1.2. Tại Việt Nam............................................................................. 141.2. Hệ thống các khái niệm công cụ ................................................................ 19 1.2.1. Vận động ................................................................................... 19 1.2.2. Kĩ năng vận động ...................................................................... 21 1.2.3. Lượng vận động ........................................................................ 25 1.2.4. Giờ thể dục của trẻ ở trường mầm non ..................................... 29 1.2.5. Biện pháp nâng cao lượng vận động trong hoạt động giáo dục phát triển vận động/giờ thể dục ................................................ 411.3. Các yếu tố có ảnh hưởng đến lượng vận động của trẻ trong giờ thể dục ở trường mầm non ....................................................................................... 441.4. Đặc điểm phát triển vận động của trẻ 5-6 tuổi ............................................. 441.5. Mục tiêu phát triển thể chất cho trẻ 5-6 tuổi ................................................ 451.6. Các chương trình giáo dục phát triển vận động du nhập ............................. 49Tiểu kết chương 1 ...................................................................................... 52Chương 2. THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO LƯỢNG VẬN ĐỘNG TRÊN GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................................. 532.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng .................................................................... 54 2.1.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng ............................................... 54 2.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng............................................... 54 2.1.3. Nội dung khảo sát ..................................................................... 55 2.1.4. Mô tả phương pháp khảo sát - chọn mẫu .................................. 552.2. Kết quả điều tra thực trạng lượng vận động trong giờ thể dục cho trẻ 5- 6 tuổi tại các trường mầm non .................................................................... 57 2.2.1. Kết quả nghiên cứu bằng phương pháp điều tra ..................... 57 2.2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Biện pháp nâng cao lượng vận động trong giờ thể dục cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mầm non 19/5 thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Võ Hoàng Hồng Lâm BIỆN PHÁP NÂNG CAO LƯỢNG VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON 19/5 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Võ Hoàng Hồng Lâm BIỆN PHÁP NÂNG CAO LƯỢNG VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON 19/5 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI THỊ VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn này do quá trình học tập và nghiên cứu khoahọc của chính bản thân dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Bùi Thị Việt. Vì vậy, kết quả nghiên cứu trong luận văn này của bản thân tôi là hoàn toàntrung thực và chưa có bất kỳ công trình nào công bố. TP. HCM, Tháng 9 năm 2018 Tác giả Hồ Võ Hoàng Hồng Lâm LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đếnTrường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Phòng Sau Đại học, KhoaGiáo dục mầm non, đã tạo điều kiện cho tôi được học tập, nghiên cứutrong thời gian được học tập tại trường; cảm ơn các Thầy/Cô đã nhiệttình giảng dạy và truyền thụ kiến thức các môn chuyên ngành. Kế đến, tôi xin gửi lời cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình của Ban giámhiệu, các đồng nghiệp và các cháu của các trường mầm non đặc biệt làtrường Mầm non 19/5 thành phố đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thànhluận văn này. Và cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Bùi ThịViệt – giáo viên hướng dẫn và cũng là người bạn đã luôn bên cạnhhướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Vì đây là lần đầu tôi mới thực hiện luận văn nên chắc chắn sẽ cónhiều hạn chế và thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp nhiệt tìnhcủa Quý Thầy/Cô để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Và tôi cũngmong sao luận văn của tôi sẽ trở thành nguồn tài liệu tham khảo cầnthiết cho những công trình nghiên cứu trong tương lai. Trân trọng cảm ơn. Tp. HCM, tháng 9 năm 2018 Tác giả Hồ Võ Hoàng Hồng Lâm MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON ............. 91.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 9 1.1.1. Trên thế giới ................................................................................ 9 1.1.2. Tại Việt Nam............................................................................. 141.2. Hệ thống các khái niệm công cụ ................................................................ 19 1.2.1. Vận động ................................................................................... 19 1.2.2. Kĩ năng vận động ...................................................................... 21 1.2.3. Lượng vận động ........................................................................ 25 1.2.4. Giờ thể dục của trẻ ở trường mầm non ..................................... 29 1.2.5. Biện pháp nâng cao lượng vận động trong hoạt động giáo dục phát triển vận động/giờ thể dục ................................................ 411.3. Các yếu tố có ảnh hưởng đến lượng vận động của trẻ trong giờ thể dục ở trường mầm non ....................................................................................... 441.4. Đặc điểm phát triển vận động của trẻ 5-6 tuổi ............................................. 441.5. Mục tiêu phát triển thể chất cho trẻ 5-6 tuổi ................................................ 451.6. Các chương trình giáo dục phát triển vận động du nhập ............................. 49Tiểu kết chương 1 ...................................................................................... 52Chương 2. THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO LƯỢNG VẬN ĐỘNG TRÊN GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................................. 532.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng .................................................................... 54 2.1.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng ............................................... 54 2.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng............................................... 54 2.1.3. Nội dung khảo sát ..................................................................... 55 2.1.4. Mô tả phương pháp khảo sát - chọn mẫu .................................. 552.2. Kết quả điều tra thực trạng lượng vận động trong giờ thể dục cho trẻ 5- 6 tuổi tại các trường mầm non .................................................................... 57 2.2.1. Kết quả nghiên cứu bằng phương pháp điều tra ..................... 57 2.2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục Nâng cao lượng vận động Hoạt động thể dục Trẻ mẫu giáo Giáo dục mầm nonTài liệu liên quan:
-
47 trang 1046 6 0
-
16 trang 549 3 0
-
2 trang 473 6 0
-
11 trang 463 0 0
-
3 trang 405 3 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
206 trang 310 2 0