Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi thông qua đồng dao

Số trang: 149      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.68 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 149,000 VND Tải xuống file đầy đủ (149 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận, hình thành khung lý luận của đề tài; khảo sát tìm hiểu thực trạng sử dụng đồng dao nhằm phát triển vốn từ cho trẻ MG 3-4 tuổi ở trường MN, từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục những bất cập của thực trạng, nâng cao hiệu quả phát triển vốn từ cho trẻ MG 3-4 tuổi thông qua đồng dao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi thông qua đồng dao BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huyền AnhBIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪCHO TRẺ MẪU GIÁO 3 – 4 TUỔI THÔNG QUA ĐỒNG DAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huyền AnhBIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 – 4 TUỔI THÔNG QUA ĐỒNG DAOChuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non)Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ PHAN THU HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là dotác giả tự thu thập, phân tích một cách trung thực, khách quan và chưa từngcông bố ở trong bất kì nghiên cứu khoa hoc học nào khác. Mọi thông tin tríchdẫn trong luân văn đã được ghi rõ nguồn gốc và được phép công bố. Tác giả Nguyễn Thị Huyền Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các giảng viên khoa Giáo dục mầm nontrường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy trongsuốt quá trình tôi học tập và nghiên cứu khoa học tại trường. Tôi cũng xin được cảm ơn quý Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại họctrường Đại học Sư phạm TP.HCM; Ban Giám hiệu, các giáo viên đang côngtác tại các trường MN Họa mi 1 (Quận 5), trường MN 19/5 Thành phố (Quận1) và trường MN Nhật Quỳnh (Gò Vấp) đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôihoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Võ Phan Thu Hương – Giảng viên KhoaGiáo dục mầm non, trường Đại học Sài Gòn đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảovà giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo, các giảngviên, đồng nghiệp đang công tác tại khoa Giáo dục mầm non trường Đại họcSài Gòn đã tạo điều kiện, giúp đỡ, chia sẻ và luôn động viên trong suốt quátrình tôi thực hiện luận văn này. Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn./. Tác giả Nguyễn Thị Huyền Anh MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục những chữ viết tắt trong đề tàiDanh mục các bảngDanh mục biểu đồMỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 – 4 TUỔI THÔNG QUA ĐỒNG DAO ................................................................................ 51.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................ 5 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ...................................... 5 1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam ......................................... 71.2. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................. 11 1.2.1. Khái niệm phát triển vốn từ ......................................................... 11 1.2.2. Đồng dao ..................................................................................... 14 1.2.3. Biện pháp phát triển vốn từ thông qua đồng dao ........................ 151.3. Vai trò của đồng dao trong quá trình giáo dục trẻ .......................................... 161.4. Đồng dao và sự phát triển vốn từ của trẻ MG 3 – 4 tuổi ................................ 20 1.4.1. Đặc điểm đặc trưng của thể loại đồng dao .................................. 20 1.4.2. Nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 -4 tuổi ở trường mầm non ..................................................................................... 23 1.4.3. Đặc điểm tiếp nhận đồng dao của trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi .......... 29 1.4.4. Những tác động tích cực của đồng dao đối với việc phát triển vốn từ của trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi...................................................... 31Tiểu kết Chương 1 ........................................................................................ 33Chương 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỒNG DAO NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 – 4 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................. 342.1. Tổ chức khảo sát thực trạng ............................................................................ 34 2.1.1. Mục đích khảo sát........................................................................ 34 2.1.2. Đối tượng, phạm vi và thời gian khảo sát ................................... 34 2.1.3. Nội dung khảo sát ........................................................................ 35 2.1.4. Phương pháp khảo sát ................................................................. 35 2.1.5. Thời gian điều tra ........................................................................ 362.2. Kết quả khảo sát thực trạng ............................................................................. 36 2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về vấn đề sử dụng đồng dao nhằm phát triển vốn từ cho trẻ MG 3 – 4 tuổi trong hoạt động chăm sóc – giáo dục ở trường mầm non. ............................................. 36 2.2.2. Thực trạng sử dụng đồng dao nhằm phát triển vốn từ cho trẻ MG 3 -4 t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: