Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng hệ thống bài tập gây hứng thú nhằm nâng cao kết quả học tập phần Hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông
Số trang: 143
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng hệ thống bài tập gây hứng thú nhằm nâng cao kết quả học tập phần Hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông được thực hiện nhằm xây dựng hệ thống bài tập gây hứng thú phần Hóa hữu cơ lớp 11 THPT nhằm nâng cao kết quả dạy và học môn Hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng hệ thống bài tập gây hứng thú nhằm nâng cao kết quả học tập phần Hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Bích Hạnh XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂYHỨNG THÚ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Bích Hạnh XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂYHỨNG THÚ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thị Kim Thành Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được rất nhiềusự động viên, giúp đỡ từ những người thầy, người cô đáng kính, từ bạn bè, đồng nghiệp, từgia đình. Tôi đã tích lũy cho riêng cho mình một hành trang kiến thức và kĩ năng nghềnghiệp, để tôi có thể vững tin bước tiếp con đường mình đã chọn. Và luận văn này chính làđể kiểm nghiệm những thành quả tôi đã thu hoạch được trong suốt thời gian qua. Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, các thầy cô khoaHóa trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, cảm ơn các thầy cô đã tận tình giúpđỡ, chỉ dạy và hướng dẫn để tôi có đủ khả năng thực hiện luận văn này. Với tất cả lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS. TS Trịnh VănBiều. Cảm ơn thầy vì thầy luôn quan tâm và dẫn dắt tôi những bước đi đầu tiên trong lĩnhvực lí luận dạy học và đến với con đường khoa học. Và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Kim Thành, ngườihướng dẫn khoa học của luận văn, đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu. Xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo tổ Hóa học và các em học sinh trường BùiThị Xuân tỉnh Đồng Nai, trường THPT Huỳnh Thúc Kháng tỉnh Khánh Hòa, trường THPTViệt Thanh và trường THPT Nguyễn Văn Linh TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tôi hoànthành tốt các thực nghiệm sư phạm. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả những người thân tronggia đình cùng bạn bè đồng nghiệp gần xa, là những người đã cùng tôi trao đổi và chia sẻnhững khó khăn, kinh nghiệm trong suốt thời gian học tập cũng như quá trình thực hiệnluận văn này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 9 năm 2013 Nguyễn Thị Bích Hạnh 1 MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 1MỤC LỤC .................................................................................................................... 2DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 5MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 6 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................ 6 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................... 6 3. Nhiệm vụ của đề tài........................................................................................................ 7 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.............................................................................. 7 5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 7 6. Giả thuyết khoa học ....................................................................................................... 7 7. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 7 8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu ................................................................ 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......................... 9 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................................... 9 1.1.1. Các nghiên cứu về xây dựng hệ thống bài tập hóa học .......................................... 9 1.1.2. Các nghiên cứu về gây hứng thú học tập ............................................................ 11 1.1.3. Các nghiên cứu về bài tập gây hứng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng hệ thống bài tập gây hứng thú nhằm nâng cao kết quả học tập phần Hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Bích Hạnh XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂYHỨNG THÚ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Bích Hạnh XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂYHỨNG THÚ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thị Kim Thành Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được rất nhiềusự động viên, giúp đỡ từ những người thầy, người cô đáng kính, từ bạn bè, đồng nghiệp, từgia đình. Tôi đã tích lũy cho riêng cho mình một hành trang kiến thức và kĩ năng nghềnghiệp, để tôi có thể vững tin bước tiếp con đường mình đã chọn. Và luận văn này chính làđể kiểm nghiệm những thành quả tôi đã thu hoạch được trong suốt thời gian qua. Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, các thầy cô khoaHóa trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, cảm ơn các thầy cô đã tận tình giúpđỡ, chỉ dạy và hướng dẫn để tôi có đủ khả năng thực hiện luận văn này. Với tất cả lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS. TS Trịnh VănBiều. Cảm ơn thầy vì thầy luôn quan tâm và dẫn dắt tôi những bước đi đầu tiên trong lĩnhvực lí luận dạy học và đến với con đường khoa học. Và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Kim Thành, ngườihướng dẫn khoa học của luận văn, đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu. Xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo tổ Hóa học và các em học sinh trường BùiThị Xuân tỉnh Đồng Nai, trường THPT Huỳnh Thúc Kháng tỉnh Khánh Hòa, trường THPTViệt Thanh và trường THPT Nguyễn Văn Linh TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tôi hoànthành tốt các thực nghiệm sư phạm. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả những người thân tronggia đình cùng bạn bè đồng nghiệp gần xa, là những người đã cùng tôi trao đổi và chia sẻnhững khó khăn, kinh nghiệm trong suốt thời gian học tập cũng như quá trình thực hiệnluận văn này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 9 năm 2013 Nguyễn Thị Bích Hạnh 1 MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 1MỤC LỤC .................................................................................................................... 2DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 5MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 6 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................ 6 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................... 6 3. Nhiệm vụ của đề tài........................................................................................................ 7 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.............................................................................. 7 5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 7 6. Giả thuyết khoa học ....................................................................................................... 7 7. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 7 8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu ................................................................ 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......................... 9 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................................... 9 1.1.1. Các nghiên cứu về xây dựng hệ thống bài tập hóa học .......................................... 9 1.1.2. Các nghiên cứu về gây hứng thú học tập ............................................................ 11 1.1.3. Các nghiên cứu về bài tập gây hứng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống bài tập gây hứng thú Xây dựng bài tập gây hứng thú Hóa hữu cơ lớp 11 Giáo dục Hóa hữu cơ lớp 11 Phương pháp dạy Hóa 11 Phương pháp dạy học tích cựcTài liệu liên quan:
-
6 trang 310 0 0
-
3 trang 151 0 0
-
10 trang 87 0 0
-
67 trang 70 4 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 70 0 0 -
52 trang 59 0 0
-
3 trang 55 1 0
-
3 trang 50 0 0
-
64 trang 46 0 0
-
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 18: Phương pháp dạy học tích cực
58 trang 37 0 0