Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hoá học: Phân tích, đánh giá hàm lượng các kim loại sắt, đồng, mangan trong nước mặt sông Cầu chảy qua thành phố Thái Nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS)

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 615.74 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 80,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định hàm lượng của các kim loại sắt, đồng, mangan trong nước mặt sông Cầu chảy qua thành phố Thái Nguyên từ tháng 07 năm 2011 đến tháng 01 năm 2012 và từ kết quả phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm của nước mặt sông Cầu bởi các kim loại sắt, đồng, mangan theo chu kì thời gian. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hoá học: Phân tích, đánh giá hàm lượng các kim loại sắt, đồng, mangan trong nước mặt sông Cầu chảy qua thành phố Thái Nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -------------------------- TRỊNH THẾ DŨNGPHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG CÁC KIM LOẠI SẮT, ĐỒNG VÀ MANGAN TRONG NƢỚC MẶT SÔNG CẦU CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NGỌN LỬA (F – AAS) Chuyên ngành : HÓA PHÂN TÍCH Mã số: 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ HỒNG VÂN THÁI NGUYÊN - 2012Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ chân tình của PGS.TS. Trần Thị Hồng Vân (Khoa Hóa Học - Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội). Tôi xinbày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Cô đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi rấtnhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Hoá học, Khoa sau Đại học trườngĐại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, Khoa xét nghiệm - Trung tâm Y tế dự phòngtỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luậnvăn. Xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm, độngviên, giúp đỡ tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thiện luận văn này. Tác giả luận văn TRỊNH THẾ DŨNGSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn “ Phân tích, đánh giá hàm lượng các kim loại sắt, đồng, mangan trongnước mặt sông Cầu chảy qua thành phố Thái Nguyên bằng phương pháp phổ hấpthụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS) ” được thực hiện từ tháng 5/2011. Luận văn sử dụngnhững thông tin từ nhiều nguồn và nhiều tài liệu khác nhau, các thông tin đã được ghirõ nguồn gốc, các số liệu đã được tổng hợp và sử lí. Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này hoàn toàn trungthực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2012 Tác giả Trịnh Thế DũngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iiii MỤC LỤCLời cảm ơnMục lục………………………………………………………………….….……..…...iDanh mục các chữ viết tắt……………………………………………….….….….…..vDanh mục các bảng………………………………………………………..….………viDanh mục các hình vẽ……………………………………………………...….…..…viiMỞ ĐẦU……………..………………………………………………….….…….…..1Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………........................................................41.1. Giới thiệu về sắt, đồng, mangan….……………………………….…………..41.1.1. Sắt…………………………………………………………………..….……...41.1.1.1. Trạng thái tự nhiên……………………………………………….…..……….41.1.1.3. Tác dụng sinh hóa của sắt đối với cơ thể người……………….….….……….41.1.1.2. Tính chất của sắt……………………………………………………..….…....61.1.2. Đồng………………………………………………………………..………...71.1.2.1. Trạng thái tự nhiên của đồng………………………………………...………..71.1.2.2. Tính chất của đồng………………………………………………….…..…….71.1.2.3. Vai trò sinh hóa của đồng dối với cơ thể người, động vật và thực vật…...…..81.1.3. Mangan……………………………………………………………..…....….101.1.3.1. Tính chất của mangan………………….……………………………..……..101.1.3.2. Khả năng gây ô nhiễm của mangan trong nước và tác dụng sinh hóa…..…..111.2. Các phương pháp xác định sắt, đồng và mangan…………………….….…..121.2. 1. Phân tích khối lượng…………………………………………….……….….121.2.1.1. Xác định sắt……………………………………………………….………....121.2.1.2. Xác định đồng…………………………………………………………….…121.2.1.3. Xác định mangan………………………………………………….…………13Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv ii1.2.2. Phân tích thể tích……………………………………………………….……131.2.2.1. Xác định sắt…………………………………………………….…….……...141.2.2.2. Xác định đồng………………………………………………….……….…...141.2.2.3. Xác định mangan……………………………………………….……..… ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: