Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hoá học: Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính sinh học của một số phức chất kim loại chuyển tiếp với thiosemicacbazon isatin

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 904.55 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 67,000 VND Tải xuống file đầy đủ (67 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này phân tích phổ khối lượng của các phức chất. Kết quả cho thấy các phức chất đều bền trong điều kiện ghi phổ và khối lượng phân tử hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử dự kiến. Đã sử dụng phần mềm Isotope Disstribution Calculator để tính toán cường độ tương đối của các pic đồng vị trong cụm pic ion phân tử của phức chất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hoá học: Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính sinh học của một số phức chất kim loại chuyển tiếp với thiosemicacbazon isatin ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ NGỌC HÀ TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ PHỨC CHẤT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI THIOSEMICACBAZON ISATIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2012Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn THÁI NGUYÊN - NĂM 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ NGỌC HÀ TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ PHỨC CHẤT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI THIOSEMICACBAZON ISATIN Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 60.44.25 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu THÁI NGUYÊN - NĂM 2012 THÁISố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại NGUYÊN học Thái Nguyên - NĂM 2012http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu,người thầy đã hướng dẫn tận tình, chu đáo và giúp đỡ em trong suốt quá trìnhthực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn NCS. Nguyễn Thị Bích Hường và các thầy cô giáo,cán bộ phòng thí nghiệm Khoa Hóa học, Trường ĐHKH Tự Nhiên, ĐH Quốc GiaHà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực nghiệm. Xin trân trọng cảm ơn phòng Phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phòng Phổkhối lượng, phòng Phổ hồng ngoại (Viện Hóa học) đã giúp tôi thực hiện mộtsố thực nghiệm về đặc trưng mẫu Xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, các thầy côgiáo khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên đã tạomọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập , nghiên cứu vàthực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, tổ hóa trường THPT thị xã CaoBằng và các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 06 năm 2012 Tác giả Hoàng Thị ngọc HàSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệuvà kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tácgiả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trìnhnào khác. Tác giả Hoàng Thị Ngọc HàSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ, KÍ HIỆU VIẾT TẮT ETDA : Đietylen điamin tetraaxetic ET-OO : Eriocrom đen T Hth : Thiosemicacbazit Hthisa : Thiosemicacbazon isatinSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC TrangTrang bìa phụLời cảm ơnLời cam đoanDanh mục các từ viết tắtMục lục ...........................................................................................................................iDanh mục các bảng .....................................................................................................ivDanh mục các hình ......................................................................................................viMỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1Chương 1 TỔNG QUAN .................................................................................. 3 1.1. THIOSEMICACBAZIT VÀ DẪN XUẤT CỦA NÓ .............................. 3 1.1.1. Thiosemicacbazit và thiosemicacbazon.......................................... 3 1.1.2. Phức chất của kim loại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: