Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 911.12 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu tại huyện Lệ Thủy. Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình VBBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THIỆN HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNGĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNHLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THIỆN HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNGĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8 34 04 10LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG HÀO HUẾ, 2018 LỜI CAM ĐOAN Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu cótính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố bất kỳnội dung ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thíchnguồn gốc rõ ràng, minh bạch. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi Huế, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thiện Hùng ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS. TS. Nguyễn Đăng Hào, là Thầyhướng dẫn luận văn của tôi, người đã tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tôihoàn thành tốt luận văn này. Trong suốt quá trình nghiên cứu, Thầy đã thườngxuyên hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều. Sự hiểu biết sâu sắc về khoahọc, cũng như kinh nghiệm của Thầy chính là tiền đề giúp tôi đạt được những thànhtựu và kinh nghiệm quý báu. Xin cảm ơn Phòng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Kinh tế Huế; Sở Tàinguyên và Môi trường Quảng Bình; UBND huyện Lệ Thủy, Phòng Tài nguyên vàMôi trường huyện Lệ Thủy, các phòng, ban và UBND các xã của huyện Lệ Thủy đãtạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi khi thực hiện luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn bên tôi, cổ vũvà động viên tôi những lúc khó khăn để tôi có thể vượt qua và hoàn thành tốt luậnvăn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! iii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên học viên: TRẦN THIỆN HÙNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8 34 04 10 Niên khóa: 2016 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG HÀO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆPTẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu a) Mục đích: Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả sửdụng đất nông nghiệp. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất của các loại hìnhsử dụng đất nông nghiệp chủ yếu tại huyện Lệ Thủy. Đề xuất được một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy. b) Đối tượng nghiên cứu: Các loại hình sử dụng đất và các vấn đề liên quanđến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại các vùng sinh thái chính tại huyện Lệ Thủy. 2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng - Phương pháp thu thập thông tin số liệu (Số liệu thứ cấp, số liệu sơ cấp) - Phương pháp phân tích (Phương pháp thống kê mô tả, Phương pháp tổng hợp) 3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận - Vùng đồng bằng: Các loại hình canh tác hiệu quả như chuyên lúa, lúa kếthợp nuôi cá, nuôi trồng thủy sản… đã tận dụng được thế mạnh của vùng là có nềnđất màu mỡ, hệ thống sông ngòi nhiều, hệ thống thủy lợi được đầu tư. - Vùng gò đồi: Các loại hình canh tác có thể tận dụng được thế mạnh củavùng như lạc, khoai, sắn chưa phát huy được hiệu quả do chưa áp dụng được cơ giớihóa vào sản xuất. Loại hình trồng cây lâm nghiệp và cây ăn quả lâu năm là loại hìnhmang lại nhiều hiệu quả khi sử dụng đất tại vùng này. - Vùng núi: Loại hình trồng cây lâm nghiệp và loại hình chủ đạo, mang lạinhiều giá trị kinh tế, các loại hình khác chỉ nhằm đảm bảo cung cấp lương thực tạivùng này. iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆUSTT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BVTV Bảo vệ thực vật 2 CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 3 DT Diện tích 4 DTĐT Diện tích điều tra 5 HQKT Hiệu quả kinh tế 6 HQMT Hiệu quả môi trường 7 HQXH Hiệu quả xã hội 8 HSSDV Hiệu suất sử dụng vốn 9 KCN Khu công nghiệp10 KCX Khu chế xuất11 KH - CN Khoa học - Công nghệ12 KT - CN Kỹ thuật - Công nghệ13 LN Lâm nghiệp14 NTTS Nuôi trồng thuỷ sản15 NN Nông nghiệp16 NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn v MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................iiLỜI CẢM ƠN..................................................................................................................... iiiTÓM LƯỢC LUẬN VĂN .................................................................................................ivDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .......................................................vDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU......................................................................................ixDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ .........................................................................xĐẶT VẤN ĐỀ.................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: