Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Kinh tế tri thức và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ khái niệm kinh tế tri thức và một số đặc điểm nổi bật của nó; giới thiệu các chỉ số đo lường kinh tế tri thức phổ biến hiện nay; xem xét chiến lược hướng tới kinh tế tri thức của một số quốc gia như là những quan niệm thực tế từ đó đi đến những giải pháp mang tính định hướng để phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Kinh tế tri thức và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ Phùng Bình Lâm KINH TẾ TRI THỨC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa Mã số : 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG Hà Nội, 2002 1 MỤC LỤC TrangMở đầuChương 1: Khái luận về kinh tế tri thức 41.1 Khái niệm kinh tế tri thức 41.2 Một số đặc điểm của kinh tế tri thức 201.3 Đo lường trình độ phát triển kinh tế tri thức của một quốc gia 28Chương 2: Chiến lược hướng tới kinh tế tri thức của một số quốc 32 gia 322.1. Tình hình phát triển kinh tế tri thức trên thế giới2.2. Thích ứng với xu hướng kinh tế tri thức qua chiến lược phát 36 triển ở một số quốc gia 572.3. Nhận xét chung về các chiến lược Chương 3: Một số định hướng và giải pháp nhằm tiếp cận 61 61kinh tế tri thức ở Việt Nam 673.1. Tổng quan kinh tế Việt Nam hiện nay 853.2. Đánh giá nền móng kinh tế tri thức ở Việt Nam3.3. Một số giải pháp định hướng 98Kết luận 99Phụ lụcPhụ lục 1. Hệ thống chỉ tiêu đo lường kinh tế tri thức của APEC 103Phụ lục 2. Hệ thống chỉ tiêu đo lường kinh tế tri thức KAM của 107 Ngân hàng thế giớiTài liệu tham khảo 2 MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài Kinh tế tri thức là một xu hướng toàn cầu đang diễn ra rất mạnh, lan tỏanhanh, tác động không nhỏ đến kinh tế thế giới, đặt ra cho các nước đang pháttriển nhiều cơ hội và thách thức. Tuy thực tế chưa chín muồi nhưng quá trìnhphát triển của nó đang tuân theo một logic thống nhất mặc cho sự tồn tại củanhiều quan điểm, thậm chí trái ngược nhau về định nghĩa, đặc điểm, bản chất,xu hướng phát triển và tác động đến các mặt kinh tế- xã hội... Do đó việc tìmhiểu khái niệm, nhận diện kinh tế tri thức với ý nghĩa chính xác hóa, chỉ ra xuthế phát triển trở thành vấn đề hết sức quan trọng. Để hiểu rõ vấn đề trên thì bên cạnh nghiên cứu lý luận, việc xem xétchiến lược hướng tới kinh tế tri thức của một số quốc gia tiêu biểu sẽ giúpchúng ta nhận thức đầy đủ hơn cũng như sẽ gợi ra những nội dung quan trọngcho việc xây dựng chính sách phát triển kinh tế đúng, hiệu quả ở VN.2. Tình hình nghiên cứu Từ những năm 90 thế giới đã rất quan tâm nghiên cứu kinh tế tri thức,không chỉ ở mức quốc gia riêng lẻ mà còn có các tổ chức quốc tế và khu vựcnhư OECD, WB, UNDP, APEC. Nhiều tài liệu đã được xuất bản, công bốrộng rãi trên các phương tiện truyền thông và một số trong chúng đã đượcbiên tập, dịch ra tiếng Việt như: “Nền kinh tế tri thức” của Viện nghiên cứuquản lý kinh tế T.W; “ Kinh tế tri thức – Xu thế mới của xã hội thế kỷ XXI”của tác giả Ngô Quý Tùng; “ Thời đại kinh tế tri thức” của Tần Ngôn Trước;“Nền kinh tế mới” do Diễn đàn Kinh tế – Tài chính Việt Pháp xuất bản... Trong nước cũng đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo như “ Kinh tế tri thứcvà những vấn đề đặt ra đối với VN” do Ban Khoa giáo TƯ, Bộ KH, CN &MT, Bộ Ngoại giao đồng chủ trì vào tháng 6/2000; “ Sử dụng tri thức phục vụ 3phát triển đối với VN” do Bộ KH, CN & MT, Ngân hàng thế giới tổ chức vàongày 1-2/11/2000; “Kinh tế tri thức và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam”do Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông và Văn phòng khu vực ASEANHanns Seidel Foundation (Đức) tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm2002 với sự tham gia của rất nhiều quan chức và các nhà khoa học đầu ngành.Ngoài những bài nghiên cứu trên báo và tạp chí, các tác giả Việt Nam đã xuấtbản nhiều sách viết về khía cạnh khác nhau của vấn đề này như: “ Kinh tế trithức: Những khái niệm và vấn đề cơ bản” của Đặng Mộng Lân;“ Nền kinh tếtri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục ở Việt Nam” của Trần Văn Tùng... Tuynhiên, do cách hiểu khác nhau nên trong các nội dung có sự không thống nhấtthậm chí mâu thuẫn.3. Mục đích nghiên cứu Kinh tế tri thức là một hiện tượng đang tiến triển ở giai đoạn đầu nênnền móng thực tiễn của khái niệm này còn rất mỏng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Kinh tế tri thức và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ Phùng Bình Lâm KINH TẾ TRI THỨC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa Mã số : 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG Hà Nội, 2002 1 MỤC LỤC TrangMở đầuChương 1: Khái luận về kinh tế tri thức 41.1 Khái niệm kinh tế tri thức 41.2 Một số đặc điểm của kinh tế tri thức 201.3 Đo lường trình độ phát triển kinh tế tri thức của một quốc gia 28Chương 2: Chiến lược hướng tới kinh tế tri thức của một số quốc 32 gia 322.1. Tình hình phát triển kinh tế tri thức trên thế giới2.2. Thích ứng với xu hướng kinh tế tri thức qua chiến lược phát 36 triển ở một số quốc gia 572.3. Nhận xét chung về các chiến lược Chương 3: Một số định hướng và giải pháp nhằm tiếp cận 61 61kinh tế tri thức ở Việt Nam 673.1. Tổng quan kinh tế Việt Nam hiện nay 853.2. Đánh giá nền móng kinh tế tri thức ở Việt Nam3.3. Một số giải pháp định hướng 98Kết luận 99Phụ lụcPhụ lục 1. Hệ thống chỉ tiêu đo lường kinh tế tri thức của APEC 103Phụ lục 2. Hệ thống chỉ tiêu đo lường kinh tế tri thức KAM của 107 Ngân hàng thế giớiTài liệu tham khảo 2 MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài Kinh tế tri thức là một xu hướng toàn cầu đang diễn ra rất mạnh, lan tỏanhanh, tác động không nhỏ đến kinh tế thế giới, đặt ra cho các nước đang pháttriển nhiều cơ hội và thách thức. Tuy thực tế chưa chín muồi nhưng quá trìnhphát triển của nó đang tuân theo một logic thống nhất mặc cho sự tồn tại củanhiều quan điểm, thậm chí trái ngược nhau về định nghĩa, đặc điểm, bản chất,xu hướng phát triển và tác động đến các mặt kinh tế- xã hội... Do đó việc tìmhiểu khái niệm, nhận diện kinh tế tri thức với ý nghĩa chính xác hóa, chỉ ra xuthế phát triển trở thành vấn đề hết sức quan trọng. Để hiểu rõ vấn đề trên thì bên cạnh nghiên cứu lý luận, việc xem xétchiến lược hướng tới kinh tế tri thức của một số quốc gia tiêu biểu sẽ giúpchúng ta nhận thức đầy đủ hơn cũng như sẽ gợi ra những nội dung quan trọngcho việc xây dựng chính sách phát triển kinh tế đúng, hiệu quả ở VN.2. Tình hình nghiên cứu Từ những năm 90 thế giới đã rất quan tâm nghiên cứu kinh tế tri thức,không chỉ ở mức quốc gia riêng lẻ mà còn có các tổ chức quốc tế và khu vựcnhư OECD, WB, UNDP, APEC. Nhiều tài liệu đã được xuất bản, công bốrộng rãi trên các phương tiện truyền thông và một số trong chúng đã đượcbiên tập, dịch ra tiếng Việt như: “Nền kinh tế tri thức” của Viện nghiên cứuquản lý kinh tế T.W; “ Kinh tế tri thức – Xu thế mới của xã hội thế kỷ XXI”của tác giả Ngô Quý Tùng; “ Thời đại kinh tế tri thức” của Tần Ngôn Trước;“Nền kinh tế mới” do Diễn đàn Kinh tế – Tài chính Việt Pháp xuất bản... Trong nước cũng đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo như “ Kinh tế tri thứcvà những vấn đề đặt ra đối với VN” do Ban Khoa giáo TƯ, Bộ KH, CN &MT, Bộ Ngoại giao đồng chủ trì vào tháng 6/2000; “ Sử dụng tri thức phục vụ 3phát triển đối với VN” do Bộ KH, CN & MT, Ngân hàng thế giới tổ chức vàongày 1-2/11/2000; “Kinh tế tri thức và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam”do Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông và Văn phòng khu vực ASEANHanns Seidel Foundation (Đức) tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm2002 với sự tham gia của rất nhiều quan chức và các nhà khoa học đầu ngành.Ngoài những bài nghiên cứu trên báo và tạp chí, các tác giả Việt Nam đã xuấtbản nhiều sách viết về khía cạnh khác nhau của vấn đề này như: “ Kinh tế trithức: Những khái niệm và vấn đề cơ bản” của Đặng Mộng Lân;“ Nền kinh tếtri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục ở Việt Nam” của Trần Văn Tùng... Tuynhiên, do cách hiểu khác nhau nên trong các nội dung có sự không thống nhấtthậm chí mâu thuẫn.3. Mục đích nghiên cứu Kinh tế tri thức là một hiện tượng đang tiến triển ở giai đoạn đầu nênnền móng thực tiễn của khái niệm này còn rất mỏng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế Kinh tế chính trị Kinh tế tri thức Phát triển kinh tế tri thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 289 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 221 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0