Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 125
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài xem xét thực trạng lực lượng lao động nữ ở nông thôn nước ta hiện nay để thấy được những tiềm năng và trở ngại, hạn chế của họ, từ đó đề ra các giải pháp để phát huy hơn nữa vai trò của lực lượng lao động này trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ------------- NGUYỄN KIM THUÝLAO ĐỘNG NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HÀ NỘI – 2002 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ------------- NGUYỄN KIM THUÝLAO ĐỘNG NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế chính trị XHCN Mã số: 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Văn Dũng HÀ NỘI - 2002 MỤC LỤC TrangLỜI CẢM ƠNPHẦN MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1. VÀI NÉT VỀ LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN Ở MỘT SỐ 6NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN1.1 Đặc điểm của lao động nữ nông thôn ở các nước đang phát 6triển 1.1.1 Lao động nữ nông thôn chiếm tỷ trọng lớn trong lực 6lượng lao động 1.1.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp 12 1.1.3 Bất bình đẳng giới mang tính phổ biến 121.2 Vai trò của lao động nữ ở các nước đang phát triển 171.3 Chính sách của Nhà nước tác động đến lao động nữ ở các 24nước đang phát triển 1.3.1 Chính sách giáo dục 24 1.3.2 Chính sách việc làm 25 1.3.3 Các chính sách về nông nghiệp và nông thôn 26CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT 33NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội của nông nghiệp, nông thôn Việt 33Nam ảnh hưởng đến lao động nữ ở nông thôn 2.1.1 Đổi mới nền kinh tế 33 2.1.2 Các chính sách kinh tế - xã hội đối với nông nghiệp, nông 37thôn2.2 Đặc điểm lao động nữ ở nông thôn Việt Nam 46 2.2.1 Mấy nét về nhân khẩu học 46 2.2.2 Về trình độ học vấn 492.3 Những đóng góp chủ yếu của lao động nữ ở nông thôn 51 2.3.1 Hoạt động kinh tế của lao động nữ nông thôn 51 2.3.2 Đóng góp của lao động nữ với kinh tế hộ gia đình 642.4 Một số vấn đề đặt ra với lao động nữ nông thôn 70 2.4.1 Về chất lượng nguồn nhân lực 70 2.4.2 Sự khác biệt giới và bất bình đẳng giới trong lao động 82CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ LAO 90ĐỘNG NỮ Ở NÔNG THÔN TRONG NHỮNG NĂM TỚI3.1 Lao động nữ trong chiến lược phát triển nông thôn 91 3.1.1 Chiến lược phát triển nông thôn đến năm 2010 91 3.1.2 Vị trí của lao động nữ trong việc thực hiện các chiến lược 93phát triển nông thôn3.2 Những quan điểm chủ yếu 95 3.2.1 Nâng cao vai trò lao động nữ ở nông thôn là bộ phận của 95chiến lược phát triển con người 3.2.2 Nâng cao vai trò của lao động nữ nông thôn không chỉ là 97sự nghiệp của riêng phụ nữ3.3 Các giải pháp chủ yếu phát huy vai trò của lao động nữ 99nông thôn trong thời gian tới 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cho lao động nữ 99 3.3.2 Nhóm giải pháp phát huy năng lực của lao động nữ 103KẾT LUẬN 108TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Lời nói đầu Phụ nữ là một lực lượng lao động quan trọng trong lực lượng lao động xãhội, là một nguồn lực tiềm tàng trong sự phát triển. Họ đã và đang tham gia tíchcực vào các hoạt động sản xuất và đóng một vai trò quan trọng trong phát triểnkinh tế ở nông thôn. Nghiên cứu về người phụ nữ nói chung và lao động nữ nông thôn nóiriêng là một vấn đề đang được đặt ra và có ý nghĩa to lớn thúc đẩy sự phát triểncủa nông nghiệp và nông thôn nước ta trong giai đoạn hiện nay. Do vậy, trong luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu “Lao động nữnông thôn Việt nam - Thực trạng và giải pháp”. Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ, độngviên nhiệt tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bè bạn. Tác giả xin chân thành cám ơn: - Khoa Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo mọi thuận lợi cho tác giảhoàn thành chương trình Cao học và bảo vệ luận văn. Tác giả xin chân thànhcảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầygiáo TS. Phạm Văn Dũng - người hướng dẫn khoa học, đã hướng dẫn và giúp đỡtác giả hoàn thành luận văn này. - Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường trong Phát triển(CGFED) và GS. Lê Thị Nhâm Tuyết đã tạo điều kiện cho tác giả tham gia cácdự án nghiên cứu để có tư liệu viết nên luận văn. - Các đồng nghiệp, bè bạn, người thân đã chia sẻ công việc, giúp đỡ tácgiả hoàn thành luận văn. Tác giả 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam là một nước nông nghiệp với 76,5% dân số sống ở nông thôn. Vì vậy,trong quá trình phát triển đất nước thì phát triển nông nghiệp, nông thôn là mộtnhiệm vụ rất quan trọng. Để có thể thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đó, bên cạnhcác chủ trương, chính sách xã hội phù hợp, cần có những nguồn lực hỗ trợ choquá trình thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn như tài chính, kỹthuật - công nghệ... Đặc biệt phải kể đến một nguồn lực quan trọng, đó là nguồnnhân lực, chủ thể của quá trình công nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ------------- NGUYỄN KIM THUÝLAO ĐỘNG NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HÀ NỘI – 2002 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ------------- NGUYỄN KIM THUÝLAO ĐỘNG NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế chính trị XHCN Mã số: 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Văn Dũng HÀ NỘI - 2002 MỤC LỤC TrangLỜI CẢM ƠNPHẦN MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1. VÀI NÉT VỀ LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN Ở MỘT SỐ 6NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN1.1 Đặc điểm của lao động nữ nông thôn ở các nước đang phát 6triển 1.1.1 Lao động nữ nông thôn chiếm tỷ trọng lớn trong lực 6lượng lao động 1.1.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp 12 1.1.3 Bất bình đẳng giới mang tính phổ biến 121.2 Vai trò của lao động nữ ở các nước đang phát triển 171.3 Chính sách của Nhà nước tác động đến lao động nữ ở các 24nước đang phát triển 1.3.1 Chính sách giáo dục 24 1.3.2 Chính sách việc làm 25 1.3.3 Các chính sách về nông nghiệp và nông thôn 26CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT 33NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội của nông nghiệp, nông thôn Việt 33Nam ảnh hưởng đến lao động nữ ở nông thôn 2.1.1 Đổi mới nền kinh tế 33 2.1.2 Các chính sách kinh tế - xã hội đối với nông nghiệp, nông 37thôn2.2 Đặc điểm lao động nữ ở nông thôn Việt Nam 46 2.2.1 Mấy nét về nhân khẩu học 46 2.2.2 Về trình độ học vấn 492.3 Những đóng góp chủ yếu của lao động nữ ở nông thôn 51 2.3.1 Hoạt động kinh tế của lao động nữ nông thôn 51 2.3.2 Đóng góp của lao động nữ với kinh tế hộ gia đình 642.4 Một số vấn đề đặt ra với lao động nữ nông thôn 70 2.4.1 Về chất lượng nguồn nhân lực 70 2.4.2 Sự khác biệt giới và bất bình đẳng giới trong lao động 82CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ LAO 90ĐỘNG NỮ Ở NÔNG THÔN TRONG NHỮNG NĂM TỚI3.1 Lao động nữ trong chiến lược phát triển nông thôn 91 3.1.1 Chiến lược phát triển nông thôn đến năm 2010 91 3.1.2 Vị trí của lao động nữ trong việc thực hiện các chiến lược 93phát triển nông thôn3.2 Những quan điểm chủ yếu 95 3.2.1 Nâng cao vai trò lao động nữ ở nông thôn là bộ phận của 95chiến lược phát triển con người 3.2.2 Nâng cao vai trò của lao động nữ nông thôn không chỉ là 97sự nghiệp của riêng phụ nữ3.3 Các giải pháp chủ yếu phát huy vai trò của lao động nữ 99nông thôn trong thời gian tới 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cho lao động nữ 99 3.3.2 Nhóm giải pháp phát huy năng lực của lao động nữ 103KẾT LUẬN 108TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Lời nói đầu Phụ nữ là một lực lượng lao động quan trọng trong lực lượng lao động xãhội, là một nguồn lực tiềm tàng trong sự phát triển. Họ đã và đang tham gia tíchcực vào các hoạt động sản xuất và đóng một vai trò quan trọng trong phát triểnkinh tế ở nông thôn. Nghiên cứu về người phụ nữ nói chung và lao động nữ nông thôn nóiriêng là một vấn đề đang được đặt ra và có ý nghĩa to lớn thúc đẩy sự phát triểncủa nông nghiệp và nông thôn nước ta trong giai đoạn hiện nay. Do vậy, trong luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu “Lao động nữnông thôn Việt nam - Thực trạng và giải pháp”. Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ, độngviên nhiệt tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bè bạn. Tác giả xin chân thành cám ơn: - Khoa Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo mọi thuận lợi cho tác giảhoàn thành chương trình Cao học và bảo vệ luận văn. Tác giả xin chân thànhcảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầygiáo TS. Phạm Văn Dũng - người hướng dẫn khoa học, đã hướng dẫn và giúp đỡtác giả hoàn thành luận văn này. - Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường trong Phát triển(CGFED) và GS. Lê Thị Nhâm Tuyết đã tạo điều kiện cho tác giả tham gia cácdự án nghiên cứu để có tư liệu viết nên luận văn. - Các đồng nghiệp, bè bạn, người thân đã chia sẻ công việc, giúp đỡ tácgiả hoàn thành luận văn. Tác giả 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam là một nước nông nghiệp với 76,5% dân số sống ở nông thôn. Vì vậy,trong quá trình phát triển đất nước thì phát triển nông nghiệp, nông thôn là mộtnhiệm vụ rất quan trọng. Để có thể thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đó, bên cạnhcác chủ trương, chính sách xã hội phù hợp, cần có những nguồn lực hỗ trợ choquá trình thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn như tài chính, kỹthuật - công nghệ... Đặc biệt phải kể đến một nguồn lực quan trọng, đó là nguồnnhân lực, chủ thể của quá trình công nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế Kinh tế chính trị Lực lượng lao động nữ Phát triển lực lượng lao động Lao động nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 222 0 0