Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh tế rừng trồng sản xuất tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị

Số trang: 124      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.56 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 124,000 VND Tải xuống file đầy đủ (124 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế đối với sản xuất lâm nghiệp nói chung và rừng trồng nói riêng; luận văn phân tích hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng rừng sản xuất của các nông hộ tại huyện Cam Lộ. Qua đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh tế rừng trồng sản xuất tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTẾHUẾNGUYỄN XUÂN TÙNGINHNÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾCKRỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆNTRƯỜNGĐẠIHỌCAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾHUẾ, 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTẾHUẾNGUYỄN XUÂN TÙNGHNÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾKINRỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆNẠIHỌCCAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊMã số: 8340101TRƯỜNGĐChuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANHLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. NGUYỄN TÀI PHÚCHUẾ, 2018LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn khoa học của Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Tài Phúc - Phó Hiệu TrưởngTrường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đềtài là trung thực và chưa công bố bất kỳ dưới hình thức nào trước đây. Những sốliệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá được tác giả thu thập trong quá trìnhnghiên cứu.ẾNgoài ra trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệuTẾHUcủa các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.Tác giả luận vănỌCKINHHuế, ngày 6 tháng 4 năm 2018TRƯỜNGĐẠIHNguyễn Xuân TùngiLỜI CẢM ƠNSau thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành đề tài “Nâng caohiệu quả kinh tế rừng trồng sản xuất tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị”. Trongsuốt quá trình thực hiện, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và hỗ trợ nhiệt tình từ QuýThầy Cô, đồng nghiệp. Tôi chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:Tất cả các cơ quan và cá nhân đã tạo điều kiện, giúp đỡ cho tôi trong quátrình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này.ẾTôi xin chân thành cảm ơn toàn thể Quý Thầy, Cô và các cán bộ công chứcHUcủa Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế đã giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quáTẾtrình học tập và nghiên cứu.Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư,INHTiến sĩ Nguyễn Tài Phúc - Phó Hiệu Trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế,Kngười trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đểỌChoàn thành luận văn này.IHTôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Nông Nghiệp và PTNT tỉnhẠQuảng Trị; Chi cục Kiểm Lâm đã tin tưởng cử tôi tham gia lớp đào tạo thạc sĩ, đặcGĐbiệt anh chị đồng nghiệp tại các Phòng trực thuộc đã nhiệt tình tổng hợp, cung cấpNcác số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn này.TRƯỜCuối cùng, chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè cùng lớp, đồng nghiệpnhững người đã luôn tạo mọi điều kiện, cổ vũ và động viên tôi trong suốt thời gianthực hiện luận văn.Huế, ngày 6 tháng 4 năm 2018Tác giả luận vănNguyễn Xuân TùngiiTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾHọ và tên học viên: NGUYỄN XUÂN TÙNGChuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Niên khóa: 2016 - 2018Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TÀI PHÚCTên đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ RỪNG TRỒNG SẢNXUẤT TẠI HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ1. Tính cấp thiết của đề tàiHuyện Cam Lộ là huyện thuộc vùng trung du của tỉnh Quảng Trị với diệntích đất lâm nghiệp của huyện là 18.398,63 ha, chiếm 53,1% diện tích đất tự nhiên.UẾĐây là địa phương có nhiều tiềm năng to lớn cho phát triển hoạt động rừng sảnTẾHxuất. Trồng rừng sản xuất ở huyện Cam Lộ đã góp phần đáng vào tăng trưởng kinhtế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo, bảoINHvệ môi trường sinh thái. Tuy nhiên, quá trình phát triển hoạt động trồng rừng cònKmang tính tự phát, năng suất cũng như chất lượng rừng không đồng đều và hiệu quảỌCtrồng rừng còn thấp. Mức độ đóng góp của hoạt động trồng rừng vào quá trình phátIHtriển kinh tế xã hội địa phương chưa cao. Trước bối cảnh đó, việc nghiên cứu, đềẠtài: “Nâng cao hiệu quả kinh tế rừng trồng sản xuất tại huyện Cam Lộ, tỉnh QuảngGĐTrị” là hết sức cấp thiết và quan trọng.N2. Phương pháp nghiên cứuTRƯỜLuận văn đã sử dụng các phương pháp như: phương pháp thu thập số liệu;tổng hợp và xử lý số liệu; phương pháp phân tích thống kê và phân tích kinh tế đểxác định kết quả và hiệu quả rừng trồng sản xuất theo từng loại rừng, từng phươngthức bán và theo từng địa bàn.3. Kết quả nghiên cứu và đóng góp luận vănKết quả nghiên cứu của luận văn đã góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận vàthực tiễn về hiệu quả kinh tế đối với sản xuất lâm nghiệp nói chung và rừng trồngnói riêng; Phân tích hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng rừng sản xuất của cácnông hộ tại huyện Cam Lộ. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tếrừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.iii ...

Tài liệu được xem nhiều: