Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng di động của xe chữa cháy rừng đa năng

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.41 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 84,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được khả năng di động của xe trong quá trình chữa cháy rừng ở khu rừng có độ dốc dọc và dốc ngang, đồng thời xác định được điều kiện an toàn của xe trong quá trình hoạt động chữa cháy rừng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng di động của xe chữa cháy rừng đa năng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Hoàng Hà NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG DI ĐỘNG CỦA XE CHỮA CHÁY RỪNG ĐA NĂNGChuyên ngành: Kỹ thuật máy và Thiết bị cơ giới hoá Nông Lâm nghiệp Mã số: 60.52.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS. Dương Văn Tài Hà Nội, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG DI ĐỘNG CỦA XE CHỮA CHÁY RỪNG ĐA NĂNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT Hà Nội, 2010 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Rừng là nguồn tài nguyên quí giá của con người, rừng góp phần điềuhòa khí hậu, chống sói mòn đất, giữ nước cho hồ thủy điện, là nơi bảo tồn cácnguồn gen quí hiếm. Đặc biệt Rừng còn là nguồn cung cấp gỗ và lâm đặc sảncho nền kinh tế quốc dân. Nhưng diện tích rừng ngày càng suy giảm, mộttrong những nguyên nhân chính là do cháy rừng gây ra. Trên thế giới hàng năm xảy ra hàng nghìn vụ cháy rừng làm mất hàngtriệu ha rừng, điển hình là vụ cháy rừng ở Liên bang Nga tháng 8/2010, đãlàm cháy khoảng 700.000 ha, làm ô nhiễm không khí cả một vùng rộng lớn,trong đó có thủ đô Mátxcơva, cháy rừng gây thiệt hại rất lớn về kinh tế và môitrường sinh thái. Ở Việt Nam cháy rừng xảy ra thường xuyên, trung bình hàng năm cókhoảng 1000 vụ cháy gây thiệt hại khoảng 10.000 ha, làm thiệt hại hàng ngàntỷ đồng, gây ra tác hại lớn đến môi trường sinh thái. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phòng cháy chữa cháyrừng, Đảng và Nhà nước đã quan tâm đầu tư trang thiết bị, đưa ra nhiều giảipháp nhằm hạn chế thấp nhất diện tích rừng bị cháy. Hiện nay việc chữa cháyrừng ở Việt Nam chủ yếu bằng thủ công (dùng cành cây dập lửa) nên năngsuất và hiệu quả thấp. Một số đơn vị đã sử dụng các thiết bị nhập từ nướcngoài về nhưng hiệu quả chữa cháy không cao, không phù hợp với địa hìnhrừng ở Việt Nam. Năm 2008, Bộ Khoa học và Công nghệ đã giao cho Trường Đại họcLâm nghiệp chủ trì đề tài trọng điểm cấp Nhà nước: Nghiên cứu công nghệvà thiết kế chế tạo các thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng, sau 2 nămthực hiện, đề tài đã thiết kế chế tạo được xe chữa cháy rừng đa năng, kết quảkhảo nghiệm bước đầu cho hiệu quả chữa cháy cao, khả năng áp dụng vào 2thực tế rất tốt. Song kết quả của đề tài còn một số tồn tại, đó là chưa đề cậpđến phần nghiên cứu động lực học của xe, chưa đề cập đến khả năng kéo bámcủa xe khi di động trên khu rừng có độ dốc. Để có cơ sở lý thuyết cho việc hoàn thiện xe chữa cháy rừng đa năng,cần thiết phải nghiên cứu khả năng di động của xe trong quá trình xe hoạtđộng chữa cháy rừng. Với những lý do đã được trình bày ở trên, được sự hướng dẫn của Thầygiáo TS. Dương Văn Tài, tôi chọn và thực hiện đề tài Nghiên cứu khả năngdi động của xe chữa cháy rừng đa năng.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Xuất phát từ lý do thực hiện đề tài đã nêu, chúng tôi đặt mục tiêunghiên cứu như sau: Xác định được khả năng di động của xe trong quá trình chữa cháy rừngở khu rừng có độ dốc dọc và dốc ngang, đồng thời xác định được điều kiện antoàn của xe trong quá trình hoạt động chữa cháy rừng.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu khả năng di động của xe chữa cháy rừng đa năng là mộtvấn đề rộng và cần phải có thời gian dài, trong đề tài này chỉ giới hạn các nộidung nghiên cứu sau đây: - Thiết bị nghiên cứu: Luận văn không nghiên cứu tất cả các quá trìnhđộng lực học của xe chữa cháy rừng đa năng, mà chỉ tập trung nghiên cứuphục vụ cho việc sử dụng xe đó là : Nghiên cứu khả năng di động của xe trênkhu rừng đó độ dốc dọc và dốc ngang, nghiên cứu ổn định của xe khi hoạtđộng chữa cháy rừng, nghiên cứu chế độ sử dụng của xe chữa cháy rừng. - Đối tượng hoạt động của xe chữa cháy rừng đa năng: Luận văn khôngnghiên cứu tất cả các loại địa hình rừng mà xe chữa cháy đa năng có thể hoạtđộng, mà chỉ tập trung nghiên cứu một số địa hình đặc trưng có diện tích rừnglớn, nguy cơ cháy rừng cao, đó là một số địa hình ở khu vực Tây Nguyên. 34. Nội dung nghiên cứu của đề tài Với phạm vi nghiên cứu đã trình bày ở phần trên, để đạt được mục tiêucủa đề tài đặt ra, luận văn tập trung giải quyết những nội dung sau:a. Nghiên cứu lý thuyết Nội dung nghiên cứu lý thuyết cần giải quyết các vấn đề sau: - Xây dựng mô hình tính toán toạ độ trọng tâm của xe chữa cháy rừngđa năng. - Thiết lập công thức tính toán toạ độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: