Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Áp dụng chọn giống để thiết lập rừng Thông nhựa (Pinus mekusii Jungh et de Vriese) theo hướng làm tăng sản lượng nhựa tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xác định được một số cá thể thông nhựa có lượng nhựa vượt trội so với cây thông nhựa thường được trồng và chăm sóc trong cùng điều kiện về lập địa, độ tuổi; đề xuất rừng Thông nhựa có lượng nhựa cao và ổn định tại địa phương nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Áp dụng chọn giống để thiết lập rừng Thông nhựa (Pinus mekusii Jungh et de Vriese) theo hướng làm tăng sản lượng nhựa tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 1 MỞ ĐẦU Thông nhựa (Pinus mekusii Jungh et de Vriese) là loài cây rừng đa mụcđích, được trồng phổ biến tại nhiều nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam.Tại Nghệ An, diện tích rừng thông nhựa tập trung hiện nay đạt 28.500 ha trêntổng số hơn 31.500 ha quy hoạch trồng rừng thông của tỉnh, chủ yếu tại cáchuyện/thị vùng núi thấp và ven biển như: Đô Lương, Yên Thành, Quỳnh Lưu,Diễn Châu, Nghi Lộc, Thành phố Vinh, Hưng Nguyên và Nam Đàn. Mục đích chính của các rừng thông tại Nghệ An là phòng hộ kết hợpkinh doanh nhựa thông. Đây là đối tượng rừng phòng hộ duy nhất đến nay tạiNghệ An đem lại nguồn thu khá thường xuyên cho chủ rừng, góp phần ổnđịnh đời sống người làm nghề rừng, giảm nhẹ gánh nặng ngân sách Nhà nướcđầu tư bảo vệ rừng phòng hộ. Thông nhựa ngoài ưu điểm biên độ thích nghivề khí hậu và điều kiện lập địa, có giá trị lớn về cảnh quan, môi trường còn cónhiều lợi ích kinh tế, xã hội và y học. Cây thông cho gỗ thẳng, sáng bóng, dễ gia công. Gỗ thông qua xử lý lànguyên liệu mộc bền đẹp, có thể sử dụng đóng đồ nội thất có giá trị. Nhựathông (gồm khoảng 20% tinh dầu, 70% cô-lô-phan và 10% xen-luy-lô) đượcdùng rộng rãi trong công nghiệp giấy, sản xuất sơn công nghiệp, keo gián, xàphòng, dược liệu, nước hoa có giá trị xuất khẩu cao. Về y học, tất cả các bộphận của cây thông có thể sử dụng làm thuốc. Tinh dầu thông chữa ho, tiêuđờm, viêm phế quản mãn, viêm lợi, làm giảm đau lưng, khớp, dây thần kinh.Tùng hương (cô-lô-phan) chữa mụn nhọt, ghẻ lở. Tiết tùng (đốt mắt câythông) chữa đau răng, tê thấp đau mỏi nhức. Tùng mao (lá thông) chữa lởloét, xoa chỗ thâm tím. Tùng hoàng (phấn hoa) chữa đau đầu choáng váng,chóng mặt, mụn nhọt. Quả thông chữa ho. Vỏ cây thông dùng pha rửa vết lởloét. Nói chung, thông là loài cây được Đông y sử dụng trong nhiều bài thuốcdân gian rất hiệu nghiệm. 2 Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, nhược điểm cơ bản của các lâmphần thông nhựa hiện nay có độ biến động lớn về sản lượng nhựa giữa các cáthể trên cùng lập địa. Do chủ yếu được trồng với mục đích phủ xanh đất trốngđồi núi trọc trước đây nên các lâm phần thông hiện tại của tỉnh Nghệ An nhìnchung được trồng từ các nguồn giống thiếu chọn lọc. Trong điều kiện hiệnnay và trong nhiều năm tới cây thông vẫn là loài chủ đạo trên những lập địacằn cỗi, đá sỏi cực đoan. Vì vậy, việc nghiên cứu chọn lựa nguồn giống tốt đểtừng bước cải thiện năng suất nhựa đối với cây thông là việc làm rất cần thiết,vừa đáp ứng yêu cầu che phủ đất, bảo vệ môi trường và nâng cao đời sốngngười dân tham gia trồng và quản lý rừng thông. Đối với năng suất nhựa thì những nghiên cứu từ trước đến nay đều cóchung nhận định là các yếu tố nội tại của cây thông đóng vai trò chủ đạo [24].Điều này cho thấy không có biện pháp nào hữu hiệu hơn công tác chọn giốngđối với mục tiêu cải thiện năng suất nhựa thông. Trong bối cảnh đó, một pháthiện đáng lưu ý từ thực tiễn kinh doanh rừng Thông nhựa tại Nghệ An là: cónhững cá thể thông mà người dân quen gọi Thông chóc (tên gọi địa phương)có một số đặc điểm hình dáng không đồng nhất với những cây thông nhựakhác xung quanh. Điều đặc biệt là cây Thông chóc có năng suất nhựa nhìnchung đều cao hơn hẳn những cây thông khác trong cùng lâm phần. Nếu điềunày được kiểm chứng thì việc đưa ra các biện pháp bảo vệ, nhân giống câyThông chóc là rất cần thiết và có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế và môi trường. Những người khai thác nhựa thông lâu năm đều khẳng định cây Thôngchóc xuất hiện khá nhiều ở huyện Quỳnh Lưu. Đồng thời cũng có thông tincho biết Thông chóc còn xuất hiện rải rác một số khu vực khác trong tỉnhNghệ An. Việc quản lý, bảo vệ và khai thác những cây thông này còn nhiềubất cập và không loại trừ trường hợp bị lạm dụng khai thác nhựa quá mức dođến nay vẫn chưa có cơ sở khoa học nào để các cấp quản lý có thể áp dụng 3các biện pháp theo dõi, bảo tồn và nhân rộng Thông chóc. Từ những cơ sở lýluận, yêu cầu kỹ thuật và thực tiễn sản xuất như trên cho thấy việc tiến hànhnghiên cứu về cây Thông chóc là rất cần thiết và có thể mang lại giá trị kinhtế, xã hội và môi trường to lớn. Vì vậy tôi chọn đề tài: Áp dụng chọn giốngđể thiết lập rừng Thông nhựa (Pinus mekusii Jungh et de Vriese) theohướng làm tăng sản lượng nhựa tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An,nhằm góp phần nâng cao sản lượng nhựa các khu rừng thông tại địa phương. 4 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên thế giới cũng như Việt Nam đến thời điểm này, Thông nhựa làloài cây được nghiên cứu rộng rãi. Đây là đối tượng có nhiều mục đích sửdụng khác nhau, có nhiều công dụng nhằm phục vụ trong công nghiệp, dượcphẩm, hoá chất..và cho nhu cầu cuộc sống con người. Trong đó, các lĩnh vựcđược nghiên cứu nhiều là: nghiên cứu cải thiện sản lượng nhựa thông, nghiêncứu phòng chống sâu bệnh hại thông và nghiên cứu chọn giống thông sảnlượng nhựa cao. Kết quả của những nghiên cứu này nhìn chung đã góp phầncải thiện đáng kể vào năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh doanh rừngthông.1.1. Tình hình khai thác và chế biến nhựa thông Theo các nghiên cứu gần đây, chi thông (Pinus) trên thế giới hiện naycó hơn 105 loài, trong đó có khoảng 30 loài đang được sử dụng, khai thácnhựa theo quy mô công nghiệp [27]. Nghiên cứu của các nhà khoa học Đức,Pháp, Mỹ, Nga trong những năm 50 - 80 của thế kỷ trước đã chứng minhnhựa thông (gồm tinh dầu thông - turpentine oil và tùng hương - colophon) lànhững nguyên liệu có giá trị, được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp mà cácchất tổng hợp nhân tạo chưa thể thay thế trong thời gian tới. Những nghiêncứu này cũng tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Áp dụng chọn giống để thiết lập rừng Thông nhựa (Pinus mekusii Jungh et de Vriese) theo hướng làm tăng sản lượng nhựa tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 1 MỞ ĐẦU Thông nhựa (Pinus mekusii Jungh et de Vriese) là loài cây rừng đa mụcđích, được trồng phổ biến tại nhiều nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam.Tại Nghệ An, diện tích rừng thông nhựa tập trung hiện nay đạt 28.500 ha trêntổng số hơn 31.500 ha quy hoạch trồng rừng thông của tỉnh, chủ yếu tại cáchuyện/thị vùng núi thấp và ven biển như: Đô Lương, Yên Thành, Quỳnh Lưu,Diễn Châu, Nghi Lộc, Thành phố Vinh, Hưng Nguyên và Nam Đàn. Mục đích chính của các rừng thông tại Nghệ An là phòng hộ kết hợpkinh doanh nhựa thông. Đây là đối tượng rừng phòng hộ duy nhất đến nay tạiNghệ An đem lại nguồn thu khá thường xuyên cho chủ rừng, góp phần ổnđịnh đời sống người làm nghề rừng, giảm nhẹ gánh nặng ngân sách Nhà nướcđầu tư bảo vệ rừng phòng hộ. Thông nhựa ngoài ưu điểm biên độ thích nghivề khí hậu và điều kiện lập địa, có giá trị lớn về cảnh quan, môi trường còn cónhiều lợi ích kinh tế, xã hội và y học. Cây thông cho gỗ thẳng, sáng bóng, dễ gia công. Gỗ thông qua xử lý lànguyên liệu mộc bền đẹp, có thể sử dụng đóng đồ nội thất có giá trị. Nhựathông (gồm khoảng 20% tinh dầu, 70% cô-lô-phan và 10% xen-luy-lô) đượcdùng rộng rãi trong công nghiệp giấy, sản xuất sơn công nghiệp, keo gián, xàphòng, dược liệu, nước hoa có giá trị xuất khẩu cao. Về y học, tất cả các bộphận của cây thông có thể sử dụng làm thuốc. Tinh dầu thông chữa ho, tiêuđờm, viêm phế quản mãn, viêm lợi, làm giảm đau lưng, khớp, dây thần kinh.Tùng hương (cô-lô-phan) chữa mụn nhọt, ghẻ lở. Tiết tùng (đốt mắt câythông) chữa đau răng, tê thấp đau mỏi nhức. Tùng mao (lá thông) chữa lởloét, xoa chỗ thâm tím. Tùng hoàng (phấn hoa) chữa đau đầu choáng váng,chóng mặt, mụn nhọt. Quả thông chữa ho. Vỏ cây thông dùng pha rửa vết lởloét. Nói chung, thông là loài cây được Đông y sử dụng trong nhiều bài thuốcdân gian rất hiệu nghiệm. 2 Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, nhược điểm cơ bản của các lâmphần thông nhựa hiện nay có độ biến động lớn về sản lượng nhựa giữa các cáthể trên cùng lập địa. Do chủ yếu được trồng với mục đích phủ xanh đất trốngđồi núi trọc trước đây nên các lâm phần thông hiện tại của tỉnh Nghệ An nhìnchung được trồng từ các nguồn giống thiếu chọn lọc. Trong điều kiện hiệnnay và trong nhiều năm tới cây thông vẫn là loài chủ đạo trên những lập địacằn cỗi, đá sỏi cực đoan. Vì vậy, việc nghiên cứu chọn lựa nguồn giống tốt đểtừng bước cải thiện năng suất nhựa đối với cây thông là việc làm rất cần thiết,vừa đáp ứng yêu cầu che phủ đất, bảo vệ môi trường và nâng cao đời sốngngười dân tham gia trồng và quản lý rừng thông. Đối với năng suất nhựa thì những nghiên cứu từ trước đến nay đều cóchung nhận định là các yếu tố nội tại của cây thông đóng vai trò chủ đạo [24].Điều này cho thấy không có biện pháp nào hữu hiệu hơn công tác chọn giốngđối với mục tiêu cải thiện năng suất nhựa thông. Trong bối cảnh đó, một pháthiện đáng lưu ý từ thực tiễn kinh doanh rừng Thông nhựa tại Nghệ An là: cónhững cá thể thông mà người dân quen gọi Thông chóc (tên gọi địa phương)có một số đặc điểm hình dáng không đồng nhất với những cây thông nhựakhác xung quanh. Điều đặc biệt là cây Thông chóc có năng suất nhựa nhìnchung đều cao hơn hẳn những cây thông khác trong cùng lâm phần. Nếu điềunày được kiểm chứng thì việc đưa ra các biện pháp bảo vệ, nhân giống câyThông chóc là rất cần thiết và có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế và môi trường. Những người khai thác nhựa thông lâu năm đều khẳng định cây Thôngchóc xuất hiện khá nhiều ở huyện Quỳnh Lưu. Đồng thời cũng có thông tincho biết Thông chóc còn xuất hiện rải rác một số khu vực khác trong tỉnhNghệ An. Việc quản lý, bảo vệ và khai thác những cây thông này còn nhiềubất cập và không loại trừ trường hợp bị lạm dụng khai thác nhựa quá mức dođến nay vẫn chưa có cơ sở khoa học nào để các cấp quản lý có thể áp dụng 3các biện pháp theo dõi, bảo tồn và nhân rộng Thông chóc. Từ những cơ sở lýluận, yêu cầu kỹ thuật và thực tiễn sản xuất như trên cho thấy việc tiến hànhnghiên cứu về cây Thông chóc là rất cần thiết và có thể mang lại giá trị kinhtế, xã hội và môi trường to lớn. Vì vậy tôi chọn đề tài: Áp dụng chọn giốngđể thiết lập rừng Thông nhựa (Pinus mekusii Jungh et de Vriese) theohướng làm tăng sản lượng nhựa tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An,nhằm góp phần nâng cao sản lượng nhựa các khu rừng thông tại địa phương. 4 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên thế giới cũng như Việt Nam đến thời điểm này, Thông nhựa làloài cây được nghiên cứu rộng rãi. Đây là đối tượng có nhiều mục đích sửdụng khác nhau, có nhiều công dụng nhằm phục vụ trong công nghiệp, dượcphẩm, hoá chất..và cho nhu cầu cuộc sống con người. Trong đó, các lĩnh vựcđược nghiên cứu nhiều là: nghiên cứu cải thiện sản lượng nhựa thông, nghiêncứu phòng chống sâu bệnh hại thông và nghiên cứu chọn giống thông sảnlượng nhựa cao. Kết quả của những nghiên cứu này nhìn chung đã góp phầncải thiện đáng kể vào năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh doanh rừngthông.1.1. Tình hình khai thác và chế biến nhựa thông Theo các nghiên cứu gần đây, chi thông (Pinus) trên thế giới hiện naycó hơn 105 loài, trong đó có khoảng 30 loài đang được sử dụng, khai thácnhựa theo quy mô công nghiệp [27]. Nghiên cứu của các nhà khoa học Đức,Pháp, Mỹ, Nga trong những năm 50 - 80 của thế kỷ trước đã chứng minhnhựa thông (gồm tinh dầu thông - turpentine oil và tùng hương - colophon) lànhững nguyên liệu có giá trị, được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp mà cácchất tổng hợp nhân tạo chưa thể thay thế trong thời gian tới. Những nghiêncứu này cũng tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Thiết lập rừng Thông nhựa Chọn giống Thông nhựa Năng suất trồng Thông nhựaTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 226 0 0
-
70 trang 226 0 0