Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu khả năng phòng hộ cải tạo đất và nước của rừng Tràm ở vùng lũ khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen tỉnh Long An

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.80 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này nghiên cứu xác định được khả năng phòng hộ, cải tạo đất và nước của rừng Tràm ở Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, huyện Tân Hưng – tỉnh Long An. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng phòng hộ của rừng Tràm ở huyện Tân Hưng – tỉnh Long An. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu khả năng phòng hộ cải tạo đất và nước của rừng Tràm ở vùng lũ khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen tỉnh Long AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HUỲNH VĂN LÂMBƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÒNG HỘ CẢI TẠO ĐẤT VÀ NƯỚC CỦA RỪNG TRÀM Ở VÙNG LŨ KHU BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC LÁNG SEN TỈNH LONG AN CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN QUANG BẢO Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng cá nhân tôi. Các số liệu,kết quả nghiên cứu trong luận văn này mà tôi sử dụng chưa từng được côngbố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận văn Huỳnh Văn Lâm ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đãnhận được rất nhiều sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy giáo, cô giáo,các tổ chức, cá nhân, bạn bè, đồng nghiệp trong và ngoài trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS. Trần Quang Bảo -người thầy đã định hướng, khuyến khích và chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong suốtquá trình thực hiện nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại họcTrường Đại học Lâm nghiệp, Ban Giám đốc, ban Khoa học công nghệ Cơ sở 2Trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luậnvăn này. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới tập thể lãnh đạo, cán bộ Viện Sinh tháirừng và Môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡtôi trong quá trình thu thập số liệu, thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các bạn bè, đồng nghiệp vàngười thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Dù đã hết sức cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót. Kính mongđược sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn hoànthiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, tháng 04 năm 2012 Tác giả Huỳnh Văn Lâm iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………...…iLỜI CẢM ƠN……………………………………………………………...…iiMỤC LỤC……………………………………………………………….…...iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………......……….vDANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………..…….viDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ..…………………………...…..viiĐẶT VẤN ĐỀ.…………………..……………………………..…………….1Chương 1 ........................................................................................................... 3TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................... 31.1.1. Nghiên cứu về rừng Tràm..................................................................... 31.1.2. Nghiên cứu về vai trò phòng hộ của rừng ............................................ 51.2.1. Một số nghiên cứu về cây Tràm ........................................................... 81.2.2. Nghiên cứu về vai trò phòng hộ của rừng .......................................... 12Chương 2 ......................................................................................................... 14ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU.............................. 142.1.2. Vị trí địa lý ............................................................................................ 142.1.3. Địa hình, thủy văn ................................................................................. 142.1.4. Đất đai ................................................................................................... 172.1.5. Khí hậu .................................................................................................. 172.1.6. Tính đa dạng sinh học ........................................................................... 17Chương 3 ......................................................................................................... 23MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 233.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 233.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 233.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 23 3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 233.2.1. Nghiên cứu đă ̣c điể m cấ u trúc rừng Tràm ............................................ 233.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thổ nhưỡng và đặc điểm môi trường nước 233.2.2.1. Nghiên cứu đặc điể m thổ nhưỡng ...................................................... 23 iv3.2.2.2. Nghiên cứu đặc điể m môi trường nước ............................................. 243.2.3. Nghiên cứu khả năng ngăn lũ của rừng Tràm ....................................... 243.2.4. Đề xuấ t giải pháp nâng cao khả năng phòng hộ của rừng Tràm .......... 24 3.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 243.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu ................................................................ 243.3.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp ...... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: