Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) tại khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn bước đầu xác định được một số biện pháp kỹ thuật gây trồng Sa nhân tím tại khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì, làm cơ sở xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng Sa nhân tím cho năng suất cao. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) tại khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Ba VìBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------------ BÙI KIỀU HƯNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG SA NHÂN TÍM (Amomum longiligulare T.L.Wu) TẠI KHU VỰC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 62.60.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. VÕ ĐẠI HẢI HÀ NỘI - 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu), thuộc chi Amomum Roxb, họGừng Zingiberaceae, là một trong những cây thuốc quí, có giá trị kinh tế cao đượcngười dân biết đến và sử dụng từ lâu đời. Đồng thời là nguồn dược liệu phục vụ nhucầu trong nước và xuất khẩu. Đây là vị thuốc được dùng nhiều trong các bài thuốc yhọc cổ truyền Phương Đông, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, ViệtNam và một số quốc gia khác. Hạt Sa nhân còn được dùng làm gia vị, tinh dầuđược chiết xuất sử dụng trong kỹ nghệ mỹ phẩm, chế tạo nước hoa, dầu gội đầu vàxà phòng thơm. Nhu cầu sử dụng Sa nhân tím ngày càng tăng, tuy nhiên Sa nhântím chủ yếu được khai thác từ rừng tự nhiên với sản lượng ngày càng giảm dần vàcó nguy cơ cạn kiện. Sa nhân tím là loài cây dễ trồng, có biên độ sinh thái rộng, thích nghi vớinhiều dạng lập địa, thu hoạch đơn giản, phù hợp với cả lao động là phụ nữ, ngườigià và trẻ em. Bên cạnh đó, giá trị thương mại của nó khá lớn từ 120.000 - 150.000đồng/kg quả khô. Chính vì vậy, rất phù hợp để đưa vào trồng tại các địa phươngnông thôn, miền núi, nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế. Mộtsố nghiên cứu thử nghiệm trồng Sa nhân ở các vùng sinh thái và địa phương khácnhau như Bình Định, Phú Yên, Lào Cai, Thái Nguyên,… Kết quả bước đầu chothấy các mô hình trồng Sa nhân đã ra hoa quả và có triển vọng. Song các kết quảnghiên cứu này còn nhỏ lẻ, phân tán, chưa đề cập toàn diện đến vấn đề trồng thâmcanh Sa nhân tím cũng như gây trồng Sa nhân tím cho từng dạng lập địa và vùngsinh thái cụ thể. Vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì nằm trên địa bàn 7 xã Minh Quang, KhánhThượng, Tản Lĩnh, Ba Trại, Ba Vì, Yên Bài và Vân Hoà của Thành phố Hà Nội vớitổng diện tích tự nhiên là 35.000 ha, dân số 77.600 người, trong đó 35% là ngườidân tộc (Mường, Dao). Thực hiện chủ trương giao đất giao rừng theo Nghị định số01/CP và 02/CP của Chính phủ, các hộ gia đình ở đây đã được giao 18.000 ha đất,trong đó có 4.000 ha đất rừng khoanh nuôi phục hồi. Đây là vùng có tiềm năng rấtlớn về tài nguyên đất đai và sức lao động, tuy nhiên việc sử dụng các nguồn lực này 2chưa hiệu quả, đất đai chủ yếu là vườn tạp, nương rẫy trồng chè, sắn, keo,… vớinăng suất thấp nên hiệu quả kinh tế chưa cao. Từ thực tiễn đó việc đưa Sa nhân tímvào trồng ở đây là giải pháp mang tính đột phá nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấucây trồng theo hướng trồng cây LSNG có giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảmnghèo và phát triển kinh tế địa phương. Tuy nhiên, lỗ hổng ở đây chính là kỹ thuật trồng thâm canh Sa nhân tím như:Độ tàn che thích hợp; chế độ bón phân; mật độ số nhánh Sa nhân/m2; chế độ chămsóc hàng năm (làm cỏ, cắt bỏ nhánh già, tỉa thưa điều chỉnh mật độ, điều tiết độ tànche,...); phòng trừ sâu bệnh hại, phòng chống động vật ăn quả Sa nhân như: Chồn;Sóc, Chuột... là những vấn đề hiện nay chưa được giải đáp cụ thể sao cho phù hợpnhất với sinh thái vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì. Chính vì vậy, cần phải nghiêncứu để xây dựng và hoàn chỉnh hướng dẫn kỹ thuật trồng Sa nhân tím cho năng suấtcao. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Bước đầu nghiên cứu một số biện pháp kỹthuật trồng Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) tại khu vực vùng đệmVườn Quốc gia Ba Vì ” được đ t ra là rất cần thiết, có ngh a lớn cả về l luận vàthực tiễn. Luận văn đã kế thừa và có bổ sung một số nội dung từ đề tài cấp Thành phố“Nghiên cứu kỹ thuật trồng thâm canh cây Sa nhân tím (Amomum longiligulareT.L.Wu) tại một số xã vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội”; do chính tác giảlàm chủ nhiệm đề tài. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới 1.1.1. Giá trị và công dụng Sa nhân là vị thuốc quí được sử dụng phổ biến trong Y học cổ truyền tạiTrung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Malaixia, Thái Lan, Lào và Việt Nam. Bên cạnh giátrị sử dụng làm thuốc, Sa nhân còn được dùng làm gia vị ho c chiết suất lấy tinhdầu dùng trong kỹ nghệ mỹ phẩm [2], [6],[13]. Dược liệu Sa nhân của Việt Nam [2], [6], ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: