Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quá trình động trong rừng lá rộng thường xanh ở Kon Hà Nừng trên cơ sở phân tích các tài liệu thu thập được từ 10 ô tiêu chuẩn định vị từ năm 2004-2008

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 884.29 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 100,000 VND Tải xuống file đầy đủ (100 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu nhằm bổ sung các kiến thức về cơ sở khoa học của các quá trình động trong rừng tự nhiên hỗn loài lá rộng thường xanh; xây dựng mô hình mô phỏng động thái phát triển của rừng phục vụ quản lý và kinh doanh bền vững rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quá trình động trong rừng lá rộng thường xanh ở Kon Hà Nừng trên cơ sở phân tích các tài liệu thu thập được từ 10 ô tiêu chuẩn định vị từ năm 2004-2008BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------------------- VŨ TIẾN LÂM BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ QUÁ TRÌNH ĐỘNGTRONG RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở KON HÀ NỪNGTRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH CÁC TÀI LIỆU THU THẬP ĐƯỢC TỪ 10 Ô TIÊU CHUẨN ĐỊNH VỊ TỪ NĂM 2004-2008 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------------------- VŨ TIẾN LÂM BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ QUÁ TRÌNH ĐỘNGTRONG RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở KON HÀ NỪNGTRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH CÁC TÀI LIỆU THU THẬP ĐƯỢC TỪ 10 Ô TIÊU CHUẨN ĐỊNH VỊ TỪ NĂM 2004-2008 Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VĂN CON HÀ NỘI - 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên có khả năng tái tạo quý giá, rừng không những là cơ sởcủa sự phát triển kinh tế mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng. Song nólà một hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với các quy luật sắp xếpkhác nhau trong không gian và thời gian. Trong quản lý rừng, tác động lâm sinh làbiện pháp kỹ thuật then chốt để cải thiện và làm cho rừng có cấu trúc phù hợp nhấtvới mục đích quản lý, nhằm đáp ứng được các yêu cầu đặt ra cho từng loại hìnhkinh doanh rừng. Thực tiễn đã chứng minh rằng các giải pháp nhằm phục hồi rừng,quản lý rừng bền vững chỉ có thể giải quyết thoả đáng một khi có sự hiểu biết đầyđủ về bản chất quy luật sống của hệ sinh thái rừng. Khoa học ngày nay đã chứng tỏcác biện pháp bảo vệ, tái tạo và sử dụng rừng chỉ có thể giải quyết thoả đáng khi cósự hiểu biết đầy đủ và khoa học nhất về bản chất quy luật sống của rừng, trong đócó quy luật sinh trưởng và các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển củarừng, để từ đó có các biện pháp khai thác hợp lí đảm bảo quá trình sử dụng rừng bềnvững. Nghiên cứu động thái của rừng tự nhiên là một công việc rất khó khăn nhưngcần thiết để nắm bắt được các qui luật phát triển của rừng từ đó có các quyết địnhđiều chỉnh hợp lý và kịp thời trong từng giai đoạn phát triển của rừng. Các quá trìnhđộng thái diễn ra trong rừng có thể chia thành 3 nhóm quá trình: (i) tăng trưởng củacây dẫn đến sự chuyển cấp trong tầng cây cao; (ii) quá trình tái sinh bổ sung; và (iii)quá trình chết tự nhiên trong các cấp kính. Hai quá trình sau làm thay đổi tổ thànhloài và cấu trúc của lâm phần.Các nghiên cứu về cấu trúc và động thái của rừng tựnhiên đã được các khoa học lâm nghiệp quan tâm từ lâu, và có rất nhiều công trìnhđã được công bố, nhiều kiến thức và kinh nghiệm đã được tích luỹ làm cơ sở chocác biện pháp kỹ thuật trong quản lý và sử dụng rừng. Tuy nhiên để có cơ sở xâydựng được mô hình rừng mục đích và các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm dẫndắt rừng đạt được sự bền vững cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung để có nhữnghiểu biết sâu hơn về các quy luật cấu trúc và động thái của rừng. Nghiên cứu độngthái rừng, đặc biệt là rừng nhiệt đới hỗn loài là một công việc rất khó khăn và đòi 2hỏi phải có các dữ liệu thu thập lâu năm từ một hệ thống ô tiêu chuẩn định vị đượcthiết lập một cách hệ thống và thu thập quản lý theo một quy trình thống nhấtnghiêm ngặt. Ở Việt Nam, các nghiên cứu định vị còn rất hạn chế. Trong chươngtrình theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, bắt đầu từ chu kỳ 2 (1985-1990), ViệnĐiều tra quy hoạch rừng đã thiết lập khoảng 100 ô định vị nghiên cứu sinh thái vàđã thu thập được một nguồn dữ liệu rất phong phú; tuy nhiên việc phân tích đánhgiá nguồn số liệu này để nghiên cứu các vấn đề sinh thái rừng và lâm học còn rấthạn chế do nhiều nguyên nhân rất khác nhau. Trong khuôn khổ của đề tài “Nghiêncứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật (TBKHKT) và các giải pháp nhằm xâydựng mô hình quản lý rừng tự nhiên bền vững ở Tây Nguyên” do Viện Khoa họcLâm nghiệp Việt Nam thực hiện từ năm 2004-2006, đã thiết lập được 20 ô tiêuchuẩn định vị trên các trạng thái của kiểu rừng lá rộng thường xanh ở khu vực TâyNguyên. Tiếp theo đó đề tài nghiên cứu cơ bản với tiêu đề “nghiên cứu các đặcđiểm cấu trúc và động thái của một số kiểu rừng chủ yếu ở Việt Nam” của ViệnKhoa học Lâm nghiệp giai đoạn 1 từ năm 2006-2010 đã thiết lập thêm 54 ô tiêuchuẩn định vị cho 4 kiểu rừng khác nhau trên các vùng sinh thái của toàn quốc. Hệthống ô tiêu chuẩn định vị này là cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn về các quá trìnhđộng trong các hệ sinh thái rừng khác nhau ở Việt Nam. Trong khuôn khổ của một luận văn cao học, tôi thực hiện đề tài: Bước đầunghiên cứu một số quá trình động trong rừng lá rộng thường xanh ở Kon HàNừng trên cơ sở phân tích các tài liệu thu thập được từ 10 ô tiêu chuẩn định vị từnăm 2004-2008. Đây là một trong những nội dung nghiên cứu thuộc đề tài “nghiêncứu các đặc điểm cấu trúc và động thái của một số kiểu rừng chủ yếu ở Việt Nam”do nhóm nghiên cứu của TS. Trần Văn Con, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Namthực hiện. 3CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Khái quát về động thái rừng Hệ sinh thái rừng luôn ở trạng thái vận động và biến đổi không ngừng, nóđược biểu hiện dưới mọi hình thức muôn màu muôn vẻ: từ sự thay đổi trạng mùa,mở rộng phạm vi phân bố của quần thể, quá trình sinh trưởng và phát triển, cho đếnhiện tượng tái sinh và diễn thế, sự thay đổi các nhân tố hoàn cảnh v ..v… Tất cảnhững thay đổi đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: