Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là cập nhật danh sách các loài bò sát, ếch nhái tại VQG Cúc Phương. Đánh giá được mức độ đa dạng về thành phần loài bò sát, ếch nhái. Xác định được các nhân tố đe dọa đến các loài bò sát, ếch nhái. Đề xuất giải pháp bảo tồn bò sát, ếch nhái tại VQG Cúc Phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------- NGUYỄN HUY QUANG ĐA DẠNG CÁC LOÀI BÕ SÁT (REPTILIA) VÀ ẾCH NHÁI (AMPHIBIA) TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÖC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HUY QUANG ĐA DẠNG CÁC LOÀI BÕ SÁT (REPTILIA) VÀ ẾCH NHÁI (AMPHIBIA) TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÖC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LƢU QUANG VINH Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả, số liệu,thông tin nêu trong Luận văn là trung thực, khách quan, phản ánh đúng tình hìnhthực tiễn tại Vườn Quốc gia Cúc Phương và chưa từng được công bố trong bất kỳcông trình nào khác./. Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2018 Tác giả Nguyễn Huy Quang ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập và nghiên cứu, được sự đồng ý của Phòng Đào tạo sauđại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, sự ủng hộ và tạo điều kiện của Vườn Quốc giaCúc Phương, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếchnhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình”. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lưu Quang Vinh, Khoa Quản lý tài nguyênrừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, người đã trực tiếp hướng dẫn vàtận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đã tham gia giảng dạy và giúp đỡtôi trong quá trình học tập; xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu và Phòng đào tạo sauđại học, Trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi họctập tại Trường. Xin cảm ơn tới Ban Giám đốc, cán bộ khoa học tại Phòng Khoa học và Hợptác Quốc tế - Vườn Quốc gia Cúc Phương, cảm ơn tới tất cả đồng nghiệp và bạn bèđặc biệt là đồng nghiệp Hà Văn Ngoạn và Lò Văn Oanh đã nhiệt tình giúp đỡ tôitrong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng do còn hạn chế về kiến thức, điều kiệnvề thời gian và tài liệu tham khảo còn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi thiếusót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của các nhà khoa học vàcác bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2018 Tác giả Nguyễn Huy Quang iii MỤC LỤCTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iiMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... viDANH MỤC BẢNG ................................................................................................ viiDANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viiiĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................31.1. Tổng luận các công trình đã công bố về vấn đề nghiên cứu ................................31.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ...................................................................7Chương 2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..................................................92.1. Vị trí địa lý ................................................................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------- NGUYỄN HUY QUANG ĐA DẠNG CÁC LOÀI BÕ SÁT (REPTILIA) VÀ ẾCH NHÁI (AMPHIBIA) TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÖC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HUY QUANG ĐA DẠNG CÁC LOÀI BÕ SÁT (REPTILIA) VÀ ẾCH NHÁI (AMPHIBIA) TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÖC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LƢU QUANG VINH Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả, số liệu,thông tin nêu trong Luận văn là trung thực, khách quan, phản ánh đúng tình hìnhthực tiễn tại Vườn Quốc gia Cúc Phương và chưa từng được công bố trong bất kỳcông trình nào khác./. Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2018 Tác giả Nguyễn Huy Quang ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập và nghiên cứu, được sự đồng ý của Phòng Đào tạo sauđại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, sự ủng hộ và tạo điều kiện của Vườn Quốc giaCúc Phương, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếchnhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình”. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lưu Quang Vinh, Khoa Quản lý tài nguyênrừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, người đã trực tiếp hướng dẫn vàtận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đã tham gia giảng dạy và giúp đỡtôi trong quá trình học tập; xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu và Phòng đào tạo sauđại học, Trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi họctập tại Trường. Xin cảm ơn tới Ban Giám đốc, cán bộ khoa học tại Phòng Khoa học và Hợptác Quốc tế - Vườn Quốc gia Cúc Phương, cảm ơn tới tất cả đồng nghiệp và bạn bèđặc biệt là đồng nghiệp Hà Văn Ngoạn và Lò Văn Oanh đã nhiệt tình giúp đỡ tôitrong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng do còn hạn chế về kiến thức, điều kiệnvề thời gian và tài liệu tham khảo còn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi thiếusót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của các nhà khoa học vàcác bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2018 Tác giả Nguyễn Huy Quang iii MỤC LỤCTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iiMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... viDANH MỤC BẢNG ................................................................................................ viiDANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viiiĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................31.1. Tổng luận các công trình đã công bố về vấn đề nghiên cứu ................................31.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ...................................................................7Chương 2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..................................................92.1. Vị trí địa lý ................................................................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Quản lý tài nguyên rừng Loài bò sát Loài ếch nhái Động vật không xương sống Đa dạng sinh cảnh sốngTài liệu liên quan:
-
70 trang 86 0 0
-
86 trang 76 1 0
-
90 trang 76 0 0
-
226 trang 55 0 0
-
Tiểu luận môn Quản lý tài nguyên rừng: Vai trò của rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường
26 trang 49 0 0 -
11 trang 43 0 0
-
Fitting diameter distributions of tropical rainforests in vietnam by five probability functions
8 trang 41 0 0 -
Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
19 trang 40 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 38 0 0 -
10 trang 38 0 0