Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đa dạng sinh học Bò sát (Reptilia) tại Khu di sản thiên nhiên- văn hóa thế giới Tràng An, tỉnh Ninh Bình

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.08 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm cung cấp dữ liệu về tài nguyên Bò sát và các kiến thức bản địa liên quan đến chúng, làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn thiên nhiên và văn hóa truyền thống tại khu danh thắng Tràng An. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đa dạng sinh học Bò sát (Reptilia) tại Khu di sản thiên nhiên- văn hóa thế giới Tràng An, tỉnh Ninh BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ----------------------------- TRẦN THỊ HỒNG NGỌC ĐA DẠNG SINH HỌC BÒ SÁT (REPTILIA) TẠI KHU DI SẢN THIÊN NHIÊN-VĂN HÓA THẾ GIỚI TRÀNG AN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAMLUẬN VĂN THẠC SỸ K HOA HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ HỒNG NGỌC ĐA DẠNG SINH HỌC BÒ SÁT (REPTILIA) TẠI KHU DI SẢN THIÊN NHIÊN-VĂN HÓA THẾ GIỚI TRÀNG AN, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN ĐẮC MẠNH Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả, số liệu được trình bày trong luận văn làtrung thực và là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu tham khảo đượctrích dẫn đầy đủ. Luận văn chưa được bảo vệ để nhận học vị trước bất kì hộiđồng nào trước đây Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2017 Tác giả Trần Thị Hồng Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Chương trình đào tạo sau đại học của Trường Đại học Lâmnghiệp Việt Nam, được sự đồng ý của Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tàinguyên rừng và Môi trường, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đa dạng sinh học Bò sát(Reptilia) tại Khu di sản thiên nhiên- văn hóa thế giới Tràng An, tỉnh Ninh Bình”. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn Đắc Mạnh người hướngdẫn khoa học và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện và hoànthành luận văn này. Xin cảm ơn TS. Lưu Quang Vinh-Trường Đại học Lâm nghiệpViệt Nam và Ths Phạm Thị Kim Dung- Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thuộcViện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi triển khainghiên cứu thực địa, chỉnh sửa bản thảo luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo công tác tại phòng Đào tạoSau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường- Trường Đại học Lâmnghiệp cùng các bạn học viên K 23B1 Quản lý tài nguyên rừng đã luôn động viên,giúp đỡ và chỉ dẫn cho tôi nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng. Xin trân trọng cảmơn Ban quản lý và cán bộ công nhân viên Khu danh thắng Tràng An; lãnh đạo vàngười dân các xã tại địa phương cùng các thành viên trong nhóm nghiên cứu thựcthực địa bao gồm Hà Văn Ngoạn, Hoàng Văn Chung, Lò Văn Oanh, Hoàng ĐìnhThế đã giúp đỡ tôi trong việc điều tra, nghiên cứu, cung cấp các hình ảnh tư liệu đểhoàn thành luận văn này. Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển khoa họcvà công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số 106.06-2017.18 Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, nhưng bản luậnvăn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến góp ýđể bản luận văn được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2017 Tác giả Trần Thị Hồng Ngọc iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. viDANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. viiDANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viiiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 21.1. Lược sử nghiên cứu về đa dạng sinh học bò sát tại Việt Nam .................. 21.2. Lược sử nghiên cứu đa dạng sinh học bò sát tại Ninh Bình và khu danhthắng Tràng An................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: