Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đặc điểm cấu trúc loài cây gỗ trên hai trạng thái rừng nguyên sinh và thứ sinh ở VQG Cúc Phương, Ninh Bình

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.90 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xác định tổ thành, mật độ loài cây, phân bố N/D, đa dạng sinh học, Quan hệ không gian cùng loài và khác loài, phân tích và so sánh các ch số thống kê về cấu trúc rừng để đánh giá ảnh hưởng của xáo trộn rừng đến cấu trúc của rừng; đề xuất giải pháp phục hồi, quản lý và phát triển tài nguyên rừng một cách bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đặc điểm cấu trúc loài cây gỗ trên hai trạng thái rừng nguyên sinh và thứ sinh ở VQG Cúc Phương, Ninh Bình i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu trong luậnvăn đều là trung thực và chưa công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nàokhác. Tác giả Bùi Văn Thoại ii LỜI CẢM ƠN Trải qua hai năm học tập tại trường Đại học Lâm nghiệp, khóa học caohọc K23A Lâm học (2015 – 2017) đã bước vào giai đoạn kết thúc. Trong suốtquá trình học tập và thực hiện luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, tôi luônnhận được sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của nhà trường, các thầy, côgiáo, các cơ quan, bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắcnhất tới thầy giáo TS. Nguyễn Hồng Hải, người đã trực tiếp tận tình hướngdẫn, dìu dắt và giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp,Phòng đào tạo Sau đại học. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo,cán bộ công chức của Vườn Quốc Gia Cúc Phương và toàn thể bạn bè, đồngnghiệp, giúp thu thập số liệu và tham gia nhiều ý kiến quý báu góp phần đángkể cho luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các học viên lớp cao học Lâm học 23A đãluôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường cũng nhưthực tập tốt nghiệp. Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, những ngườiluôn sát cánh và động viên, giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình họctập và thực hiện luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng trong khuôn khổ thời gian và kinhnghiệm còn hạn chế nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Kínhmong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo,các nhà khoa học và các bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Tác giả Bùi Văn Thoại iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ vDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... viiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 21.1. Trên thế giới ............................................................................................... 21.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ................................................................... 21.1.2. Nghiên cứu quan hệ không gian của cây rừng ........................................ 31.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 51.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ................................................................... 51.2.2. Nghiên cứu quan hệ không gian của cây rừng ........................................ 8Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 102.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 102.2 Giới hạn nghiên cứu .................................................................................. 102.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 102.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 112.4.1. Kế thừa tài liệu ...................................................................................... 112.4.2. Điều tra ngoại nghiệp ............................................................................ 112.4.3. Nội nghiệp ............................................................................................. 12Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰCNGHIÊN CỨU ........................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: