Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đặc điểm phân bố không gian một số tính chất của đất tại núi Luốt – Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 79,000 VND Tải xuống file đầy đủ (79 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định được đặc điểm phân bố của một số tính chất của đất tại khu vực nghiên cứu và đánh giá được các phương pháp lấy mẫu đất trong ô tiêu chuẩn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đặc điểm phân bố không gian một số tính chất của đất tại núi Luốt – Trường Đại học lâm nghiệp Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TRƯƠNG ĐÌNH TRUNG ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ KHÔNG GIAN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TẠI NÚI LUỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHÍ ĐĂNG SƠN HÀ NỘI, 2017 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, không có khả năng tái tạo,hạn chế về không gian và vô hạn về thời gian sử dụng. Trong quá trình pháttriển xã hội con người đã xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo, thay thế cho cáchệ sinh thái tự nhiên, do đó làm giảm dần tính bền vững trong sản xuất. Mỗi loài cây trồng có một khu vực nhất định (một không gian nhất định),nơi đó nó sinh trưởng phát triển tốt nhất, cho sản lượng chất lượng cao nhất.Do ở mỗi vùng có đặc điểm đất đai khác nhau. Vì vậy việc tìm hiểu các tínhchất vật lý của đất, hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất của từng vùngcó ý nghĩa to lớn, làm cơ sở cho việc chọn loại cây trồng. Các chất dinh dưỡng có trong đất có thể thay đổi thông qua tác động củacon người như bón phân, nhưng các tính chất vật lý của đất khó thay đổi đượctrong một thời gian ngắn. Chính vì vậy có thể xem các tính chất vật lý lànhững tính chất mang tính bản chất của đất, chúng quyết định đến khả năngtiếp nhận, lưu trữ các chất dinh dưỡng trong đất, cũng như điều kiện môitrường cho việc sử dụng các chất dinh dưỡng của cây. Mặc dù các tính chấtvật lý này ít chịu tác động bên ngoài, tuy nhiên theo thời gian chúng vẫn cónhững thay đổi đáng kể nhất là khi có các hoạt động canh tác lâu dài của conngười. Để xem xét sự thay đổi các tính chất của đất trong cùng một khu vực, tôilựa chọn đề tài: “Đặc điểm phân bố không gian một số tính chất của đất tạinúi Luốt – Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam”. 2 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên Thế giới Công tác nghiên cứu về đất và đánh giá đất đã đã thực hiện từ khá lâu vàđược xem như là những nỗ lực ban đầu và quan trọng của nền khoa học, kỹthuật loài người. Những nghiên cứu này khởi đầu trên phạm vi từng quốc gia,trên toàn thế giới. Hiện nay những kết quả và những thành tựu về nghiên cứuđất và đánh giá đất đai dã được cộng đồng thế giới tổng kết và(FAO,UNESCO…) như tài sản tri thức chung của nhân loại. V.V. Docuchaev (1879) đã xác định mối quan hệ có tính quy luật giữa đấtvà điều kiện tự nhiên của môi trường. Từ những kết quả nghiên cứu đất đen ởnước Nga, V.V Docuchaev đã xác định bất kỳ loại đất nào cũng được hìnhthành bởi một quá trình lịch sử tự nhiên đặc biệt, một thể tự nhiên độc lậpgiống như khoáng vật, thực vật, động vật. Ông đã xác định chính xác về đất,chỉ ra sự hình thành đất là một quá trình phức tạp được quyết định bởi sự tácđộng tổng hợp của 5 yếu tố là đá mẹ và mẫu chất, thực vật và động vật, khíhậu, địa hình và thời gian. Sự hình thành đất là kết quả tác động của các thể tựnhiên sống và chết.Ông đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của sinh vật đối vớiquá trình hình thành đất:” nhân tố chủđạo trong quá trình hình thành đất ởnhiệt đới là nhân tố thảm thực vật rừng”. Bởi nhân tố thực vật là nhân tố sángtạo ra chất hữu cơ. Chất hữu cơ là hợp chất hữu cơ cao phân tử phức tạp, chúng là sản phẩmcủa quá trình chất hữu cơ hoá các chất hữu cơ thông thường. Người ta chorằng, mọi thành phần hữu cơ trong đất (protein, linhin, lipit, axít amin,hydratcacbon....) đều có thể là vật chất tham gia hình thành chất chất hữu cơ 3đất. Tuy nhiên về bản chất của quá trình hình thành chất chất hữu cơ vẫn còncó ý kiến khác nhau. Những người theo quan điểm hoá học cho rằng quá trình hình thành chấtchất hữu cơ chỉ đơn thuần là các phản ứng hoá học. Đại diện cho quanđiểm này như Vacsman, Scheffer. Theo Vacsman (1936) thì hạt nhân của chất chất hữu cơ được hình thànhdo linhin kết hợp với các chất khoáng kiềm trong đất, sau đó các phản ứngoxy hoá sẽ gắn kết thêm các axít hữu cơ khác để hình thành chất chất hữu cơ.Ngoài ra trong quá trình phân giải các xác hữu cơ, một loại sản phẩm màu đenvô định hình, có thành phần phức tạp được hình thành gọi là chất chất hữu cơ. Theo Schefer sự hình thành axít humic có thể bằng con đường sinh hoá vàcũng có thể bằng con đường hoá học đơn thuần. Bằng con đường hoá học, cácaxít humic được tạo thành từ các phenol, quinol và các aminoaxit thông quacác phản ứng oxy hoá và trùng hợp. Ngày nay, nhiều bằng chứng cho thấy sự hình thành chất chất hữu cơ cósự tham gia tích ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: