Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá bước đầu về thành phần loài, cấu trúc và động thái tái sinh của các ô tiêu chuẩn định vị trong rừng lá rộng thường xanh vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh)
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nhằm góp phần nghiên cứu và khẳng định thêm một số kiến thức về đặc điểm lâm học (thành phần loài và đa dạng thực vật, cấu trúc lâm phần và động thái tái sinh) của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá bước đầu về thành phần loài, cấu trúc và động thái tái sinh của các ô tiêu chuẩn định vị trong rừng lá rộng thường xanh vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP * * * NGUYỄN THỊ THUÝĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI, CẤU TRÚC VÀ ĐỘNGTHÁI TÁI SINH CỦA CÁC Ô TIÊU CHUẨN ĐỊNH VỊ TRONG RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG (HÀ TĨNH) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP * * * NGUYỄN THỊ THUÝĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI, CẤU TRÚC VÀ ĐỘNGTHÁI TÁI SINH CỦA CÁC Ô TIÊU CHUẨN ĐỊNH VỊ TRONG RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG (HÀ TĨNH) Chuyên ngành: Lâm Học LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Văn Con Hà Nội, Năm 2009 Lêi c¶m ¬n Để đánh giá kết quả sau 3 năm đào tạo cao học lâm nghiệp 2007 – 2009,được sự nhất trí của Trường Đại học lâm nghiệp, tôi thực hiện Luận văn tốt nghiệp“Đánh giá bước đầu về thành phần loài, cấu trúc và động thái tái sinh của các ôtiêu chuẩn định vị trong rừng lá rộng thường xanh vườn quốc gia Vũ Quang (HàTĩnh)”. Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình,chu đáo của Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Lâmnghiệp, Phòng nghiên cứu kỹ thuật Lâm sinh- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS. TrầnVăn Con đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xinchân thành cảm ơn Khoa Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòngnghiên cứu kỹ thuật Lâm sinh-Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, các thầy côgiáo và các bạn đồng nghiệp nơi tôi đang công tác đã giúp đỡ tôi hoàn thành luậnvăn này. Do hạn chế về trình độ, thời gian và kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu,bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ýkiến đóng góp, bổ sung của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các bạn đồngnghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Thuý 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vốn được mệnh danh là lá phổi của trái đất, rừng có vai trò rất quan trọngtrong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta.Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một nội dung, mộtyêu cầu không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới nhằm bảo vệ môitrường sống đang bị huỷ hoại ở mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu là do chínhhoạt động của con người gây ra. Trên phạm vi toàn thế giới, chỉ tính riêng trong vòng 4 thập niên trở lại đây,50% diện tích rừng đã bị biến mất do nhiều nguyên nhân khác nhau. Theo tính toáncủa các chuyên gia của Tổ chức nông - lương thế giới (FAO) thì hàng năm có tới11,5 triệu hecta rừng bị chặt phá và bị hoả hoạn thiêu trụi trên toàn cầu, trong khidiện tích rừng trồng mới chỉ vỏn vẹn 1,5 triệu hecta. Rừng nguyên sinh bị tàn phá,đất đai bị xói mòn dẫn tới tình trạng sa mạc hoá ngày càng gia tăng. Nhiều loàiđộng - thực vật, lâm sản quý bị biến mất trong danh mục các loài quý hiếm, số cònlại đang phải đối mặt với nguy cơ dần dần bị tuyệt chủng. Nghiêm trọng hơn, diệntích rừng thu hẹp trên quy mô lớn đã làm tổn thương lá phổi của tự nhiên, khiếnbầu khí quyển bị ô nhiễm nặng, mất cân bằng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ conngười và đời sống động, thực vật.v.v... Là một quốc gia đất hẹp người đông, Việt Nam hiện nay có chỉ tiêu rừng vàoloại thấp, chỉ đạt mức bình quân khoảng 0,14 ha rừng, trong khi mức bình quân củathế giới là 0,97 ha/ người. Các số liệu thống kê cho thấy, Ở Việt Nam, độ che phủrừng giảm đáng kể so với trước đây: Năm 1943, diện tích rừng nước ta vào khoảng14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43%, năm 1993 còn 28%. Đến năm 1999, theosố liệu thống kê chỉ còn 10,9 triệu ha, trong đó 9,4 triệu ha là rừng tự nhiên; 1,5triệu ha là rừng trồng với độ che phủ tương ứng là 33,2%. Nguyên nhân chủ yếu làdo sử dụng tài nguyên rừng không hợp lý trong khoảng thời gian dài và kiến thức cơbản về các đặc điểm cấu trúc và động thái của rừng tự nhiên vẫn còn rất hạn chế. 2 Nghiên cứu thành phần loài, cấu trúc và động thái của rừng tự nhiên là mộtcông việc rất c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá bước đầu về thành phần loài, cấu trúc và động thái tái sinh của các ô tiêu chuẩn định vị trong rừng lá rộng thường xanh vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP * * * NGUYỄN THỊ THUÝĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI, CẤU TRÚC VÀ ĐỘNGTHÁI TÁI SINH CỦA CÁC Ô TIÊU CHUẨN ĐỊNH VỊ TRONG RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG (HÀ TĨNH) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP * * * NGUYỄN THỊ THUÝĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI, CẤU TRÚC VÀ ĐỘNGTHÁI TÁI SINH CỦA CÁC Ô TIÊU CHUẨN ĐỊNH VỊ TRONG RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG (HÀ TĨNH) Chuyên ngành: Lâm Học LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Văn Con Hà Nội, Năm 2009 Lêi c¶m ¬n Để đánh giá kết quả sau 3 năm đào tạo cao học lâm nghiệp 2007 – 2009,được sự nhất trí của Trường Đại học lâm nghiệp, tôi thực hiện Luận văn tốt nghiệp“Đánh giá bước đầu về thành phần loài, cấu trúc và động thái tái sinh của các ôtiêu chuẩn định vị trong rừng lá rộng thường xanh vườn quốc gia Vũ Quang (HàTĩnh)”. Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình,chu đáo của Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Lâmnghiệp, Phòng nghiên cứu kỹ thuật Lâm sinh- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS. TrầnVăn Con đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xinchân thành cảm ơn Khoa Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòngnghiên cứu kỹ thuật Lâm sinh-Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, các thầy côgiáo và các bạn đồng nghiệp nơi tôi đang công tác đã giúp đỡ tôi hoàn thành luậnvăn này. Do hạn chế về trình độ, thời gian và kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu,bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ýkiến đóng góp, bổ sung của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các bạn đồngnghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Thuý 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vốn được mệnh danh là lá phổi của trái đất, rừng có vai trò rất quan trọngtrong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta.Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một nội dung, mộtyêu cầu không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới nhằm bảo vệ môitrường sống đang bị huỷ hoại ở mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu là do chínhhoạt động của con người gây ra. Trên phạm vi toàn thế giới, chỉ tính riêng trong vòng 4 thập niên trở lại đây,50% diện tích rừng đã bị biến mất do nhiều nguyên nhân khác nhau. Theo tính toáncủa các chuyên gia của Tổ chức nông - lương thế giới (FAO) thì hàng năm có tới11,5 triệu hecta rừng bị chặt phá và bị hoả hoạn thiêu trụi trên toàn cầu, trong khidiện tích rừng trồng mới chỉ vỏn vẹn 1,5 triệu hecta. Rừng nguyên sinh bị tàn phá,đất đai bị xói mòn dẫn tới tình trạng sa mạc hoá ngày càng gia tăng. Nhiều loàiđộng - thực vật, lâm sản quý bị biến mất trong danh mục các loài quý hiếm, số cònlại đang phải đối mặt với nguy cơ dần dần bị tuyệt chủng. Nghiêm trọng hơn, diệntích rừng thu hẹp trên quy mô lớn đã làm tổn thương lá phổi của tự nhiên, khiếnbầu khí quyển bị ô nhiễm nặng, mất cân bằng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ conngười và đời sống động, thực vật.v.v... Là một quốc gia đất hẹp người đông, Việt Nam hiện nay có chỉ tiêu rừng vàoloại thấp, chỉ đạt mức bình quân khoảng 0,14 ha rừng, trong khi mức bình quân củathế giới là 0,97 ha/ người. Các số liệu thống kê cho thấy, Ở Việt Nam, độ che phủrừng giảm đáng kể so với trước đây: Năm 1943, diện tích rừng nước ta vào khoảng14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43%, năm 1993 còn 28%. Đến năm 1999, theosố liệu thống kê chỉ còn 10,9 triệu ha, trong đó 9,4 triệu ha là rừng tự nhiên; 1,5triệu ha là rừng trồng với độ che phủ tương ứng là 33,2%. Nguyên nhân chủ yếu làdo sử dụng tài nguyên rừng không hợp lý trong khoảng thời gian dài và kiến thức cơbản về các đặc điểm cấu trúc và động thái của rừng tự nhiên vẫn còn rất hạn chế. 2 Nghiên cứu thành phần loài, cấu trúc và động thái của rừng tự nhiên là mộtcông việc rất c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Rừng lá rộng thường xanh Vườn quốc gia Vũ Quang Đặc điểm cấu trúc rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 273 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 253 0 0
-
64 trang 244 0 0
-
26 trang 240 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0