Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Vũ Quang
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 477.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Đánh giá đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Vũ Quang" nghiên cứu nhằm mục đích xác định các loài thực vật bậc cao có mạch và hệ thống hoá tài liệu theo Brummitt, (1992); Xác định yếu tố địa lý, phổ dạng sống và xác định giá trị tài nguyên của hệ thực vật ở Vườn Quốc gia Vũ Quang. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Vũ QuangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------- ĐINH TRẦN TÂN ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên & Môi trường Mã số: 60. 62. 68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, THÁNG 9 NĂM 2008BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------- ĐINH TRẦN TÂN ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên & Môi trường Mã số: 60. 62. 68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trung Thành HÀ NỘI, THÁNG 9 NĂM 2008 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu thế phát triển kinh tế theo hướng bền vững, không chỉ ở trên thếgiới mà ở Việt Nam hiện nay đã và đang áp dụng phát triển kinh tế và bảo tồn đadạng sinh học. Bởi môi trường chúng ta đang sống, thức ăn hàng ngày, nhữngvật dụng và cảnh quan thiên nhiên, v.v. đều có nguồn gốc từ sinh vật. Giá trị củađa dạng sinh vật mang lại cho đời sống con người rất đa dạng và phong phú,ngoài giá trị trực tiếp và giá trị gián tiếp mà chúng ta đã xác định được, nó còncó giá trị khổng lồ mà cả nhân loại hiện nay chưa tìm hiểu và sử dụng hết được.Chính vì thế bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) là việc làm cần thiết, nó mangtính đạo đức của thế hệ hiện tại dành cho thế hệ tương lai tìm hiểu, khai thác sửdụng nguồn ĐDSH cho sự phát triển của nhân loại. Những việc làm cụ thể, được thể hiện qua việc các Quốc gia đã ký Côngước bảo tồn ĐDSH tại Hội nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro, 1992 “Công ước vềBảo tồn ĐDSH là cái mốc đánh dấu cam kết của các quốc gia trên thế giới vềbảo tồn ĐDSH, bảo đảm sử dụng một cách bền vững nguồn tài nguyên sinh vậtvà nguồn lợi thu được phải phân chia công bằng” [33] Khai thác và sử dụng tài nguyên sinh vật là việc làm cần thiết cho sự tồntại và phát triển của loài người. Nhưng trong những năm qua do sức ép về dân sốtăng nhanh, nhu cầu về lương thực, gỗ, củi… tăng nhiều lần. Đồng thời côngnghiệp phát triển đòi hỏi rất nhiều nguyên, nhiên liệu. Bên cạnh đó, hệ thốnggiao thông mở rộng đã đẩy nhanh tốc độ khai phá tài nguyên rừng. Chiến tranh,thiên tai, hoả hoạn cũng là nguyên nhân làm giảm diện tích và chất lượng củarừng. 2 Việt Nam có 3/4 diện tích lãnh thổ là rừng, với dãy Trường Sơn kéo dài từBắc đến Nam và hai vùng lưu vực sông lớn là sông Hồng và sông Mêkông.Ngoài ra, còn rất nhiều hệ thống lưu vực sông nhỏ dọc bờ biển, nhiều đỉnh núicao, điển hình là đỉnh Phan si Phăng cao 3143m, được coi là nóc nhà của ĐôngDương. Những yếu tố thuỷ văn, địa lý, thổ nhưỡng, khí hậu cùng với các yếu tốsinh thái đã tạo nên những thảm thực vật rừng quanh năm tươi tốt, dày đặc, đadạng và phong phú mang những nét đặc trưng riêng như một thành phần quantrọng của môi trường sinh thái. Việt Nam được đánh giá là một trong những trung tâm của ĐDSH của thếgiới, hệ thực vật ước tính khoảng 12.000 loài, thực vật bậc cao có mạch, nhưnghiện chỉ mới thống kê được 9.628 loài (chiếm 80%) thuộc 2.010 chi và 291 họ(Phan Kế Lộc, 1997). Trong đó gần 1.000 loài đặc hữu trong nước, 1.000 loài cókhả năng cung cấp gỗ, 352 loài có giá trị thương mại cao, 50 loài có chất lượnggỗ tốt và 42 loài quí hiếm. Có khoảng 76 loài cung cấp hương liệu, 600 loài cungcấp tanin, 160 loài chứa dầu thực vật và nhiều loài cây dược liệu như Sâm NgọcLinh, Vàng đằng, Hoàng liên, Tam thất, Sa nhân. Về động vật có 273 loài thú,180 loài bò sát, 773 loài chim, 80 loài Ếch, Nhái và hàng ngàn động vật khôngsương sống [12]. Việt Nam, hiện được coi là trung tâm ĐDSH còn nhiều bí ẩnnhất của thế giới, qua việc phát hiện 2 trong tổng số 7 loài thú lớn có vú trên thếgiới. Đó là Sao la hay Dê sừng dài (Pseudoryx nghetinhensis) và Mang lớn(Megamuntiacus vuquangensis). Nhận thức được vai trò quan trọng của rừng và ĐDSH, Chính phủ ViệtNam đã có nhiều chủ trương, chính sách và hành động nhằm bảo vệ nguồn tàinguyên thiên nhiên. Ngay từ năm 1962 khu rừng cấm Cúc Phương được thànhlập, sau này đổi thành Vườn Quốc gia (VQG). Từ đó đến nay hệ thống các khu 3rừng đặc dụng đã được hình thành với 128 khu, bao gồm 30 VQG, 48 khu dự trữthiên nhiên, 12 khu bảo tồn loài và sinh cảnh, 38 khu văn hoá, lịch sử và môitrường. [9] Vườn Quốc gia Vũ Quang được thành lập theo Quyết định số102/2002/QĐ- TTg, ngày 30 tháng 7 năm 2002 về việc chuyển Khu bảo tồnth ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Vũ QuangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------- ĐINH TRẦN TÂN ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên & Môi trường Mã số: 60. 62. 68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, THÁNG 9 NĂM 2008BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------- ĐINH TRẦN TÂN ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên & Môi trường Mã số: 60. 62. 68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trung Thành HÀ NỘI, THÁNG 9 NĂM 2008 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu thế phát triển kinh tế theo hướng bền vững, không chỉ ở trên thếgiới mà ở Việt Nam hiện nay đã và đang áp dụng phát triển kinh tế và bảo tồn đadạng sinh học. Bởi môi trường chúng ta đang sống, thức ăn hàng ngày, nhữngvật dụng và cảnh quan thiên nhiên, v.v. đều có nguồn gốc từ sinh vật. Giá trị củađa dạng sinh vật mang lại cho đời sống con người rất đa dạng và phong phú,ngoài giá trị trực tiếp và giá trị gián tiếp mà chúng ta đã xác định được, nó còncó giá trị khổng lồ mà cả nhân loại hiện nay chưa tìm hiểu và sử dụng hết được.Chính vì thế bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) là việc làm cần thiết, nó mangtính đạo đức của thế hệ hiện tại dành cho thế hệ tương lai tìm hiểu, khai thác sửdụng nguồn ĐDSH cho sự phát triển của nhân loại. Những việc làm cụ thể, được thể hiện qua việc các Quốc gia đã ký Côngước bảo tồn ĐDSH tại Hội nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro, 1992 “Công ước vềBảo tồn ĐDSH là cái mốc đánh dấu cam kết của các quốc gia trên thế giới vềbảo tồn ĐDSH, bảo đảm sử dụng một cách bền vững nguồn tài nguyên sinh vậtvà nguồn lợi thu được phải phân chia công bằng” [33] Khai thác và sử dụng tài nguyên sinh vật là việc làm cần thiết cho sự tồntại và phát triển của loài người. Nhưng trong những năm qua do sức ép về dân sốtăng nhanh, nhu cầu về lương thực, gỗ, củi… tăng nhiều lần. Đồng thời côngnghiệp phát triển đòi hỏi rất nhiều nguyên, nhiên liệu. Bên cạnh đó, hệ thốnggiao thông mở rộng đã đẩy nhanh tốc độ khai phá tài nguyên rừng. Chiến tranh,thiên tai, hoả hoạn cũng là nguyên nhân làm giảm diện tích và chất lượng củarừng. 2 Việt Nam có 3/4 diện tích lãnh thổ là rừng, với dãy Trường Sơn kéo dài từBắc đến Nam và hai vùng lưu vực sông lớn là sông Hồng và sông Mêkông.Ngoài ra, còn rất nhiều hệ thống lưu vực sông nhỏ dọc bờ biển, nhiều đỉnh núicao, điển hình là đỉnh Phan si Phăng cao 3143m, được coi là nóc nhà của ĐôngDương. Những yếu tố thuỷ văn, địa lý, thổ nhưỡng, khí hậu cùng với các yếu tốsinh thái đã tạo nên những thảm thực vật rừng quanh năm tươi tốt, dày đặc, đadạng và phong phú mang những nét đặc trưng riêng như một thành phần quantrọng của môi trường sinh thái. Việt Nam được đánh giá là một trong những trung tâm của ĐDSH của thếgiới, hệ thực vật ước tính khoảng 12.000 loài, thực vật bậc cao có mạch, nhưnghiện chỉ mới thống kê được 9.628 loài (chiếm 80%) thuộc 2.010 chi và 291 họ(Phan Kế Lộc, 1997). Trong đó gần 1.000 loài đặc hữu trong nước, 1.000 loài cókhả năng cung cấp gỗ, 352 loài có giá trị thương mại cao, 50 loài có chất lượnggỗ tốt và 42 loài quí hiếm. Có khoảng 76 loài cung cấp hương liệu, 600 loài cungcấp tanin, 160 loài chứa dầu thực vật và nhiều loài cây dược liệu như Sâm NgọcLinh, Vàng đằng, Hoàng liên, Tam thất, Sa nhân. Về động vật có 273 loài thú,180 loài bò sát, 773 loài chim, 80 loài Ếch, Nhái và hàng ngàn động vật khôngsương sống [12]. Việt Nam, hiện được coi là trung tâm ĐDSH còn nhiều bí ẩnnhất của thế giới, qua việc phát hiện 2 trong tổng số 7 loài thú lớn có vú trên thếgiới. Đó là Sao la hay Dê sừng dài (Pseudoryx nghetinhensis) và Mang lớn(Megamuntiacus vuquangensis). Nhận thức được vai trò quan trọng của rừng và ĐDSH, Chính phủ ViệtNam đã có nhiều chủ trương, chính sách và hành động nhằm bảo vệ nguồn tàinguyên thiên nhiên. Ngay từ năm 1962 khu rừng cấm Cúc Phương được thànhlập, sau này đổi thành Vườn Quốc gia (VQG). Từ đó đến nay hệ thống các khu 3rừng đặc dụng đã được hình thành với 128 khu, bao gồm 30 VQG, 48 khu dự trữthiên nhiên, 12 khu bảo tồn loài và sinh cảnh, 38 khu văn hoá, lịch sử và môitrường. [9] Vườn Quốc gia Vũ Quang được thành lập theo Quyết định số102/2002/QĐ- TTg, ngày 30 tháng 7 năm 2002 về việc chuyển Khu bảo tồnth ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý môi trường Hệ thực vật Vườn Quốc gia Bảo tồn đa dạng sinh học Chất lượng tài nguyên rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
128 trang 219 0 0