Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả của một số mô hình rừng trồng sản xuất và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng bền vững tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.54 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 132,000 VND Tải xuống file đầy đủ (132 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đánh giá thực trạng phát triển TRSX ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Xác định được các yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với phát triển TRSX ở huyện Lạc Thủy. Đề xuất được một số các giải pháp phát triển TRSX ở huyện Lạc Thủy. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả của một số mô hình rừng trồng sản xuất và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng bền vững tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------ NGUYỄN THỊ LAN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNGSẢN XUẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------ NGUYỄN THỊ LAN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNGSẢN XUẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ XUÂN TRƯỜNG Hà Nội - 2011 i LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại trường Đại học lâm nghiệp theochương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp hệ chính quy, khóa học 2009 -2011. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành bản luận văn thạc sỹ này, tôiđã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học vàcác thầy, cô giáo Trường Đại học lâm nghiệp, các bạn bè và địa phương nơitôi thực hiện nghiên cứu. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúpđỡ có hiệu quả đó. Trước tiên, tôi xin đặc biệt cảm ơn TS. Lê Xuân Trường là ngườihướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luậnvăn này. Tôi cũng xin cảm ơn Khoa Sau đại học Trường ĐHLN đã tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn thạc sỹ. Tôi xin cảm ơn Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình,Công ty lâm nghiệp tỉnh Hòa Bình, lâm trường Lạc Thủy, ủy ban nhân dânhuyện Lạc Thủy và UBND các xã trong địa bàn huyện, Đoàn điều tra quyhoạch Nông Lâm nghiệp tỉnh Hòa Bình và một số hộ nông dân trồng rừng sảnxuất trên địa bàn huyện, đã tạo điều kiện cung cấp thông tin và số liệu giúp tôihoàn thành bản luận văn thạc sỹ này. Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết quả tính toán là trung thực vàđược trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 9 năm 2011. Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh ii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cảm ơn ................................................................................................................. iMục lục...................................................................................................................... iiDanh mục các chữ viết tắt ........................................................................................vDanh mục các bảng ................................................................................................. viDanh mục các sơ đồ, hình ảnh, biểu đồ............................................................... viiĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................3 1.1. Trên thế giới ........................................................................................... 3 1.1.1. Công tác nghiên cứu giống cây rừng .............................................. 3 1.1.2. Những nghiên cứu về lâm sinh ........................................................ 4 1.1.3. Nghiên cứu về chính sách và thị trường ......................................... 7 1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................ 9 1.2.1. Nghiên cứu giống cây trồng rừng ................................................... 9 1.2.2. Về kỹ thuật lâm sinh ...................................................................... 12 1.2.3. Về kinh tế - chính sách và thị trường ............................................ 17 1.3. Đánh giá chung .................................................................................... 19Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................................21 2.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 21 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 21 2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 22 2.3.1. Tổng kết và đánh giá các mô hình rừng trồng sản xuất ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình ......................................................................... 22 2.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách và thị trường tới phát triển trồng rừng sản xuất ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình .......................... 22 2.3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển trồng rừng sản xuất có hiệu quả kinh tế và bền vững ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình ............ 22 iii 2.4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: