Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả phục hồi rừng bằng kỹ thuật khoanh nuôi tại vùng phòng hộ đầu nguồn Hồ thủy điện Cửa Đặt - huyện Thường Xuân - Thanh Hóa

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.69 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Đánh giá được hiệu quả của kỹ thuật khoanh nuôi phục hồi rừng tại khu vực nghiên cứu; đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh thúc đẩy việc khoanh nuôi và phát triển rừng phục hồi có hiệu quả cao hơn, phù hợp với mục tiêu phòng hộ đầu nguồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả phục hồi rừng bằng kỹ thuật khoanh nuôi tại vùng phòng hộ đầu nguồn Hồ thủy điện Cửa Đặt - huyện Thường Xuân - Thanh Hóa i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành lâm họckhóa học 2011 - 2013, được sự cho phép của Trường Đại học Lâm nghiệp,khoa Đào tạo sau đại học tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả phục hồirừng bằng kỹ thuật khoanh nuôi tại vùng phòng hộ đầu nguồn Hồ thủyđiện Cửa Đặt - huyện Thường Xuân - Thanh Hóa’’ Trong quá trình thực hiện đề tài được sự hướng dẫn của thầy giáo PGS-TS. Phạm Xuân Hoàn đến nay đề tài đã hoàn thành. Tôi xin trân trọng cảm ơnBan giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau Đại học, các thầy côgiáo, đặc biệt thầy giáo PGS-TS. Phạm Xuân Hoàn người trực tiếp hướng dẫnkhoa học đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quýbáu và giành những tình cảm tốt đẹp cho tôi trong trong quá trình thực hiện đềtài này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồnSông Chu đã tạo mọi điều kiện thuân lợi cho tôi trong thời gian tôi thực tậpthu thập số liệu tại đây. Do thời gian thực hiện không nhiều, bản thân còn có nhiều hạn chế nêntrong đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn trở nênhoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 3 năm 2013 Tác giả Lê Thanh Hữu ii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìa ……………………………………………………………………..LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................iMỤC LỤC ............................................................................................................ iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................ vDANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................viDANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ viiiĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................... 4 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.......................................................... 4 1.1.1. Phục hồi thứ sinh nghèo kiệt bằng khoanh nuôi .............................. 4 1.1.2. Giải pháp kỹ thuật cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi .. 9 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................... 15 1.2.1. Phục hồi rừng thứ sinh nghèo bằng khoanh nuôi ...................... 15 1.2.2. Xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên sau khoanh nuôi.................... 17 1.3. Thảo luận. ............................................................................................ 20Chương 2: MỤC TIÊU - GIỚI HẠN - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU .................................................................................................... 22 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 22 2.2. Đối tượng, phạm vi và giới hạn của đề tài ............................................ 22 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................... 22 2.2.2. Giới hạn vấn đề nghiên cứu ............................................................. 22 2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 23 2.3.1. Đặc điểm đối tượng rừng trước khi đưa vào khoanh nuôi và phân loại trạng thái thảm thực vật sau khoanh nuôi tại địa bàn nghiên cứu .. 23 2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng thứ sinh phục hồi sau khoanh nuôi. ....................................................................... 23 iii 2.3.3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên ở rừng sau khoanh nuôi..23 2.3.4. Đánh giá hiệu quả phòng hộ của rừng sau khoanh nuôi .................24 2.3.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho các trạng thái rừng phục hồi sau khoanh nuôi ................................................................24 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.5.1. Hướng tiếp cận: Kết hợp việc kế thừa số liệu đã có của địa phương với việc điều tra ngoài thực địa ............................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: