Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả phục hồi rừng làm cở sở đề xuất kỹ thuật xử lý rừng sau khoanh nuôi tại huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này nghiên cứu đánh giá được đặc điểm và hiệu quả phục hồi rừng bằng kỹ thuật khoanh nuôi tại khu vực nghiên cứu. Đề xuất được các biện pháp kỹ thuật xử lý rừng sau khoanh nuôi tại Bắc Giang theo mục đích tác động. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả phục hồi rừng làm cở sở đề xuất kỹ thuật xử lý rừng sau khoanh nuôi tại huyện Sơn Động - tỉnh Bắc GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------- PHAN THỊ HỒNG NHUNGĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI RỪNG LÀM CƠ SỞ ĐỀXUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ RỪNG SAU KHOANH NUÔI TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG - TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------- SỐ LIỆU GỐCĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI RỪNG LÀM CƠ SỞ ĐỀXUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ RỪNG SAU KHOANH NUÔI TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆPHà Nội - 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với những đặc điểm thuận lợi về địa hình, khí hậu như nằmtrong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều... đã làm cho tính đadạng sinh học ở Việt Nam tương đối cao. Trong đó phải kể tới sự đa dạng củacác hệ sinh thái rừng. Theo số liệu thống kê của ngành Lâm nghiệp cho thấy, năm 1943 diệntích rừng nước ta vào khoảng 14 triệu ha (độ che phủ 43%), tính đến năm1993 diện tích rừng chỉ còn 9,3 triệu ha (trong đó có khoảng 8,25 triệu harừng tự nhiên và 1,05 triệu ha rừng trồng tương ứng với độ che phủ là 28%).Như vậy, trong vòng 50 năm diện tích rừng đã bị giảm khoảng 5 triệu ha.Trong khi đó, theo báo cáo của Cục Kiểm lâm năm 2008, có tới trên 60% diệntích rừng tự nhiên nước ta là rừng thứ sinh nghèo. Trong thời gian qua đã córất nhiều chương trình và dự án như: 661, dự án 327, PAM.... nhằm phục hồivà phát triển rừng. Tính trung bình, giai đoạn 2000 – 2007 hàng năm có trên 2triệu ha rừng (cả 3 loại rừng) được đưa vào khoanh nuôi phục hồi và khoánbảo vệ, đạt bình quân 140% so với kế hoạch (Cục Lâm nghiệp, 2009). Mặc dù đã có những thành tựu nhất định về khoanh nuôi phục hồi rừngnhưng số lượng và chất lượng rừng vẫn còn kém do chưa có sự hiểu biết đúngđắn về đối tượng tác động và các quy luật tự nhiên của chúng. Bởi lẽ, khôngphải bất cứ đối tượng nào đưa vào khoanh nuôi đều mang lại kết quả cao. Bắc Giang là một tỉnh miền núi với diện tích rừng tương đối lớn dokhông có kế hoạch khai thác hợp lý cho nên có rất nhiều khu rừng bị suythoái, trở thành rừng thứ sinh nghèo. Đề tài: “Đánh giá hiệu quả phục hồirừng làm cở sở đề xuất kỹ thuật xử lý rừng sau khoanh nuôi tại huyệnSơn Động - tỉnh Bắc Giang” được thực hiện nhằm góp phần làm sáng tỏhiệu quả của công tác khoanh nuôi phục hồi rừng tại địa phương. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Ở nước ngoài1.1.1. Phục hồi rừng thứ sinh nghèo bằng khoanh nuôi1.1.1.1. Quan điểm về rừng thứ sinh nghèo và phục hồi rừng thứ sinh nghèo Tuy có khác nhau về ngôn từ hay cách diễn đạt, nhưng cho đến naythuật ngữ rừng thứ sinh nghèo đã được nhận thức thống nhất trên phạm vitoàn thế giới. Rừng thứ sinh nghèo là rừng nằm trong loạt diễn thế thứ sinh,tiềm năng và các chức năng có lợi của rừng đã bị suy giảm dưới tác động củacác yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, đặc biệt là tác động của con người (A.G.Iatxenko,1976; P.D.Iasenko,1969; V.N. Sukasov, 1957, 1960, 1964; ITTO,2002) [12]. Theo ITTO (2002), phục hồi rừng bằng khoanh nuôi là quá trình thúcđẩy diễn thế đi lên của hệ sinh thái rừng, nâng cao mức độ đa dạng sinh học,điều chỉnh cấu trúc, sản lượng của chúng thông qua việc bảo vệ không tácđộng hoặc sử dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh như: xúc tiến tái sinh; xúctiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, làm giàu rừng… David Lam (2003)[11] đã phân tích quan điểm về phục hồi rừng thôngqua sơ đồ dưới đây: Cấu trúc và sản lượng của hệ sinh thái Đa dạng sinh học Hình 1.1: Sơ đồ quá trình phục hồi rừng (David Lamb, 2003) A: Giai đoạn nguyên sinh B,C: Giai đoạn suy thoái 3 Theo David Lamb quá trình phục hồi rừng có thể đưa cấu trúc và sảnlượng của hệ sinh thái tương đương với hệ sinh thái nguyên thủy. Tuy nhiên,mức độ đa dạng sinh học của chúng không thể đạt được mức độ đó (điểm E).Cùng với thời gian, một hệ sinh thái mới (tại điểm D và E) có thể đưa sốlượng các loài cây hướng tới điểm A dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập củamột số loài từ lâm phần lân cận. Như vậy, để xúc tiến quá trình phục hồi rừngcon người có thể sử dụng các biện pháp kỹ thuật tác động thông qua xúc tiếntái sinh cũng như xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung hoặc nuôi dưỡng rừng. Quan điểm hiện nay về phục hồi rừng thứ sinh nghèo được chia thành 3nhóm chính như sau [11]: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả phục hồi rừng làm cở sở đề xuất kỹ thuật xử lý rừng sau khoanh nuôi tại huyện Sơn Động - tỉnh Bắc GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------- PHAN THỊ HỒNG NHUNGĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI RỪNG LÀM CƠ SỞ ĐỀXUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ RỪNG SAU KHOANH NUÔI TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG - TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------- SỐ LIỆU GỐCĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI RỪNG LÀM CƠ SỞ ĐỀXUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ RỪNG SAU KHOANH NUÔI TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆPHà Nội - 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với những đặc điểm thuận lợi về địa hình, khí hậu như nằmtrong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều... đã làm cho tính đadạng sinh học ở Việt Nam tương đối cao. Trong đó phải kể tới sự đa dạng củacác hệ sinh thái rừng. Theo số liệu thống kê của ngành Lâm nghiệp cho thấy, năm 1943 diệntích rừng nước ta vào khoảng 14 triệu ha (độ che phủ 43%), tính đến năm1993 diện tích rừng chỉ còn 9,3 triệu ha (trong đó có khoảng 8,25 triệu harừng tự nhiên và 1,05 triệu ha rừng trồng tương ứng với độ che phủ là 28%).Như vậy, trong vòng 50 năm diện tích rừng đã bị giảm khoảng 5 triệu ha.Trong khi đó, theo báo cáo của Cục Kiểm lâm năm 2008, có tới trên 60% diệntích rừng tự nhiên nước ta là rừng thứ sinh nghèo. Trong thời gian qua đã córất nhiều chương trình và dự án như: 661, dự án 327, PAM.... nhằm phục hồivà phát triển rừng. Tính trung bình, giai đoạn 2000 – 2007 hàng năm có trên 2triệu ha rừng (cả 3 loại rừng) được đưa vào khoanh nuôi phục hồi và khoánbảo vệ, đạt bình quân 140% so với kế hoạch (Cục Lâm nghiệp, 2009). Mặc dù đã có những thành tựu nhất định về khoanh nuôi phục hồi rừngnhưng số lượng và chất lượng rừng vẫn còn kém do chưa có sự hiểu biết đúngđắn về đối tượng tác động và các quy luật tự nhiên của chúng. Bởi lẽ, khôngphải bất cứ đối tượng nào đưa vào khoanh nuôi đều mang lại kết quả cao. Bắc Giang là một tỉnh miền núi với diện tích rừng tương đối lớn dokhông có kế hoạch khai thác hợp lý cho nên có rất nhiều khu rừng bị suythoái, trở thành rừng thứ sinh nghèo. Đề tài: “Đánh giá hiệu quả phục hồirừng làm cở sở đề xuất kỹ thuật xử lý rừng sau khoanh nuôi tại huyệnSơn Động - tỉnh Bắc Giang” được thực hiện nhằm góp phần làm sáng tỏhiệu quả của công tác khoanh nuôi phục hồi rừng tại địa phương. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Ở nước ngoài1.1.1. Phục hồi rừng thứ sinh nghèo bằng khoanh nuôi1.1.1.1. Quan điểm về rừng thứ sinh nghèo và phục hồi rừng thứ sinh nghèo Tuy có khác nhau về ngôn từ hay cách diễn đạt, nhưng cho đến naythuật ngữ rừng thứ sinh nghèo đã được nhận thức thống nhất trên phạm vitoàn thế giới. Rừng thứ sinh nghèo là rừng nằm trong loạt diễn thế thứ sinh,tiềm năng và các chức năng có lợi của rừng đã bị suy giảm dưới tác động củacác yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, đặc biệt là tác động của con người (A.G.Iatxenko,1976; P.D.Iasenko,1969; V.N. Sukasov, 1957, 1960, 1964; ITTO,2002) [12]. Theo ITTO (2002), phục hồi rừng bằng khoanh nuôi là quá trình thúcđẩy diễn thế đi lên của hệ sinh thái rừng, nâng cao mức độ đa dạng sinh học,điều chỉnh cấu trúc, sản lượng của chúng thông qua việc bảo vệ không tácđộng hoặc sử dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh như: xúc tiến tái sinh; xúctiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, làm giàu rừng… David Lam (2003)[11] đã phân tích quan điểm về phục hồi rừng thôngqua sơ đồ dưới đây: Cấu trúc và sản lượng của hệ sinh thái Đa dạng sinh học Hình 1.1: Sơ đồ quá trình phục hồi rừng (David Lamb, 2003) A: Giai đoạn nguyên sinh B,C: Giai đoạn suy thoái 3 Theo David Lamb quá trình phục hồi rừng có thể đưa cấu trúc và sảnlượng của hệ sinh thái tương đương với hệ sinh thái nguyên thủy. Tuy nhiên,mức độ đa dạng sinh học của chúng không thể đạt được mức độ đó (điểm E).Cùng với thời gian, một hệ sinh thái mới (tại điểm D và E) có thể đưa sốlượng các loài cây hướng tới điểm A dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập củamột số loài từ lâm phần lân cận. Như vậy, để xúc tiến quá trình phục hồi rừngcon người có thể sử dụng các biện pháp kỹ thuật tác động thông qua xúc tiếntái sinh cũng như xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung hoặc nuôi dưỡng rừng. Quan điểm hiện nay về phục hồi rừng thứ sinh nghèo được chia thành 3nhóm chính như sau [11]: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Công tác phục hồi rừng Kỹ thuật xử lý rừng sau khoanh nuôi Kế hoạch khai thác rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
128 trang 219 0 0