Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc Khmer ven biển tỉnh Sóc Trăng
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Đánh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc Khmer ven biển tỉnh Sóc Trăng" được đặt ra, nhằm phát huy vai trò cộng đồng dân tộc Khmer trong việc quản lý tài nguyên thiên nhiên, đồng thời nâng cao đời sống dân cư vùng ven biển một cách bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc Khmer ven biển tỉnh Sóc Trăng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÝ HÒA KHƯƠNGĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÙNG DÂN TỘC KHMER VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNGLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÝ HÒA KHƯƠNGĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÙNG DÂN TỘC KHMER VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG CHUYÊN NGÀNH : LÂM HỌC MÃ SỐ : 60.62.60LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM XUÂN HOÀN Đồng Nai, 2012Chú ý: Phần trình bày của các mục trong trang bìa đều quy định cỡ chữ (em đãchỉnh lại theo quy định khi ra in anh bảo đừng có chỉnh cỡ chữ nữa nha)Gáy luận vănLÝ HÒA KHƯƠNG * LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP * ĐỒNG NAI, 2012(CỠ CHỮ 14) 1 MỞ ĐẦU Rừng là một bộ phận của môi trường sống, là tài nguyên quý giá của đấtnước, có khả năng tái tạo rất phong phú, đa dạng, có giá trị to lớn nhiều mặt đối vớinền kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, anninh quốc gia và chất lượng cuộc sống của cả dân tộc. Việc bảo vệ và phát triển tàinguyên rừng là trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn xã hội. Trong những năm qua, công tác bảo vệ và phát triển rừng luôn được nhànước quan tâm. Với chủ trương xã hội hóa công tác bảo vệ và phát triển rừng đã mởra những triển vọng to lớn cho sự tham gia đông đảo của nhiều lực lượng khác nhauvào các hoạt động lâm nghiệp; phát huy được sức mạnh của toàn xã hội tham giavào công tác bảo vệ và phát triển rừng; kết hợp giữa bảo vệ rừng với phát triển kinhtế, xã hội, xóa đói giảm nghèo…. Chính vì thế, ngành lâm nghiệp nước ta đã vàđang từng bước hội nhập trong xu hướng phát triển của khu vực và trên thế giới,chuyển đổi dần sang lâm nghiệp xã hội. Xu thế phát triển này, đã tạo ra nhiều nhântố tích cực, đa dạng hoá các hình thức quản lý và phương thức tiếp cận mới đối vớiquản lý tài nguyên rừng. Một trong những hình thức đó là quản lý rừng dựa vàocộng đồng (Community-Based Forest Management-CBFM), nhằm thúc đẩy việc sửdụng đất và tài nguyên rừng hiệu quả và bền vững, đồng thời cải thiện sinh kế chongười dân. Quản lý rừng cộng đồng hiện đã được thực hiện ở nhiều địa phươngdưới nhiều cách thức quản lý khác nhau. Đến nay, nhà nước đã ban hành nhiều văn bản, đã tạo động lực mạnh mẽ chophát triển nghề rừng. Trong đó, quản lý, bảo vệ rừng có sự tham gia của cộng đồngdân cư thôn, bản là một trong những hình thức quản lý bảo vệ rừng đang được sựquan tâm từ cấp Trung ương đến chính quyền địa phương. Đối với cộng đồng dâncư những người hiện đang sinh sống ở vùng rừng và gần rừng, đời sống kinh tế, xãhội của họ có quan hệ trực tiếp và gắn bó với rừng, đây là một nhân tố tích cực vàngày càng có vị trí quan trọng trong hệ thống quản lý rừng cộng đồng. Phát huy vaitrò của cộng đồng dân cư để quản lý bảo vệ rừng là vấn đề vừa mang ý nghĩa pháthuy truyền thống dân tộc, vừa tạo ra một cách quản lý rừng có hiệu quả hơn, bềnvững hơn, phù hợp với những xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới, đặc biệt làcác nước đang phát triển. Đối với Sóc Trăng, hệ sinh thái rừng ngập mặn (HSTRNM) đã cung cấpnhững lợi ích kinh tế trực tiếp, đặc biệt đối với nông nghiệp, lâm nghiệp và thủysản, cũng như các dịch vụ gián tiếp đối với con người và được xem như những vùng 2đệm tự nhiên, chống lại sự đe dọa của lũ lụt, xói lở, gió bão. Hệ sinh thái rừng ngậpmặn là khu vực ương nuôi, sinh sản và cư trú của nhiều loại tôm, cá và nhuyễn thểquan trọng. Đặc biệt là nơi trú đông đối với một số loài chim nước di cư. Trong những năm qua, do nhu cầu xuất khẩu thủy sản của khu vực Đồngbằng sông Cửu Long, tỉnh Sóc Trăng đã chú trọng đến việc nuôi tôm công nghiệpvà đánh bắt thuỷ hải sản. Do đó, diện tích rừng ngập mặn có giá trị về nhiều mặt,nhưng khai thác chưa hợp lý, chủ yếu để phục vụ lợi ích trước mắt, nên đã gây ảnhhưởng rất lớn đến tài nguyên rừng ngập mặn và môi trường. Chính vì thế, việc tìmra các giải pháp về quản lý, bảo vệ và sử dụng hiệu quả HSTRNM, đặc biệt là vùngđồng bào dân tộc Khmer, trở thành vấn đề cấp bách, cần phải tiếp cận từ nhiều khíacạnh khác nhau và phải có chung quan điểm phát triển bền vững. Từ năm 1994, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 773/TTg:“Chương trình khai thác và sử dụng đất hoang hóa, bãi bồi ven sông, ven biển vàmặt nước ở các v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc Khmer ven biển tỉnh Sóc Trăng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÝ HÒA KHƯƠNGĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÙNG DÂN TỘC KHMER VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNGLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÝ HÒA KHƯƠNGĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÙNG DÂN TỘC KHMER VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG CHUYÊN NGÀNH : LÂM HỌC MÃ SỐ : 60.62.60LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM XUÂN HOÀN Đồng Nai, 2012Chú ý: Phần trình bày của các mục trong trang bìa đều quy định cỡ chữ (em đãchỉnh lại theo quy định khi ra in anh bảo đừng có chỉnh cỡ chữ nữa nha)Gáy luận vănLÝ HÒA KHƯƠNG * LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP * ĐỒNG NAI, 2012(CỠ CHỮ 14) 1 MỞ ĐẦU Rừng là một bộ phận của môi trường sống, là tài nguyên quý giá của đấtnước, có khả năng tái tạo rất phong phú, đa dạng, có giá trị to lớn nhiều mặt đối vớinền kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, anninh quốc gia và chất lượng cuộc sống của cả dân tộc. Việc bảo vệ và phát triển tàinguyên rừng là trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn xã hội. Trong những năm qua, công tác bảo vệ và phát triển rừng luôn được nhànước quan tâm. Với chủ trương xã hội hóa công tác bảo vệ và phát triển rừng đã mởra những triển vọng to lớn cho sự tham gia đông đảo của nhiều lực lượng khác nhauvào các hoạt động lâm nghiệp; phát huy được sức mạnh của toàn xã hội tham giavào công tác bảo vệ và phát triển rừng; kết hợp giữa bảo vệ rừng với phát triển kinhtế, xã hội, xóa đói giảm nghèo…. Chính vì thế, ngành lâm nghiệp nước ta đã vàđang từng bước hội nhập trong xu hướng phát triển của khu vực và trên thế giới,chuyển đổi dần sang lâm nghiệp xã hội. Xu thế phát triển này, đã tạo ra nhiều nhântố tích cực, đa dạng hoá các hình thức quản lý và phương thức tiếp cận mới đối vớiquản lý tài nguyên rừng. Một trong những hình thức đó là quản lý rừng dựa vàocộng đồng (Community-Based Forest Management-CBFM), nhằm thúc đẩy việc sửdụng đất và tài nguyên rừng hiệu quả và bền vững, đồng thời cải thiện sinh kế chongười dân. Quản lý rừng cộng đồng hiện đã được thực hiện ở nhiều địa phươngdưới nhiều cách thức quản lý khác nhau. Đến nay, nhà nước đã ban hành nhiều văn bản, đã tạo động lực mạnh mẽ chophát triển nghề rừng. Trong đó, quản lý, bảo vệ rừng có sự tham gia của cộng đồngdân cư thôn, bản là một trong những hình thức quản lý bảo vệ rừng đang được sựquan tâm từ cấp Trung ương đến chính quyền địa phương. Đối với cộng đồng dâncư những người hiện đang sinh sống ở vùng rừng và gần rừng, đời sống kinh tế, xãhội của họ có quan hệ trực tiếp và gắn bó với rừng, đây là một nhân tố tích cực vàngày càng có vị trí quan trọng trong hệ thống quản lý rừng cộng đồng. Phát huy vaitrò của cộng đồng dân cư để quản lý bảo vệ rừng là vấn đề vừa mang ý nghĩa pháthuy truyền thống dân tộc, vừa tạo ra một cách quản lý rừng có hiệu quả hơn, bềnvững hơn, phù hợp với những xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới, đặc biệt làcác nước đang phát triển. Đối với Sóc Trăng, hệ sinh thái rừng ngập mặn (HSTRNM) đã cung cấpnhững lợi ích kinh tế trực tiếp, đặc biệt đối với nông nghiệp, lâm nghiệp và thủysản, cũng như các dịch vụ gián tiếp đối với con người và được xem như những vùng 2đệm tự nhiên, chống lại sự đe dọa của lũ lụt, xói lở, gió bão. Hệ sinh thái rừng ngậpmặn là khu vực ương nuôi, sinh sản và cư trú của nhiều loại tôm, cá và nhuyễn thểquan trọng. Đặc biệt là nơi trú đông đối với một số loài chim nước di cư. Trong những năm qua, do nhu cầu xuất khẩu thủy sản của khu vực Đồngbằng sông Cửu Long, tỉnh Sóc Trăng đã chú trọng đến việc nuôi tôm công nghiệpvà đánh bắt thuỷ hải sản. Do đó, diện tích rừng ngập mặn có giá trị về nhiều mặt,nhưng khai thác chưa hợp lý, chủ yếu để phục vụ lợi ích trước mắt, nên đã gây ảnhhưởng rất lớn đến tài nguyên rừng ngập mặn và môi trường. Chính vì thế, việc tìmra các giải pháp về quản lý, bảo vệ và sử dụng hiệu quả HSTRNM, đặc biệt là vùngđồng bào dân tộc Khmer, trở thành vấn đề cấp bách, cần phải tiếp cận từ nhiều khíacạnh khác nhau và phải có chung quan điểm phát triển bền vững. Từ năm 1994, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 773/TTg:“Chương trình khai thác và sử dụng đất hoang hóa, bãi bồi ven sông, ven biển vàmặt nước ở các v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Vai trò cộng đồng dân tộc Khmer Quản lý tài nguyên thiên nhiên Nâng cao đời sống dân cư ven biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
129 trang 189 0 0
-
103 trang 189 0 0