Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng tại thôn Bắc Hưng, xã Quyết Chiến, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.95 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 120,000 VND Tải xuống file đầy đủ (120 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này nhằm đánh giá được thực trạng công tác quản lý rừng cộng đồng và hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của mô hình quản lý rừng cộng đồng tại thôn Bắc Hưng. Đề xuất một số giải pháp tổ chức, quản lý, kỹ thuật và chính sách nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý rừng cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng tại thôn Bắc Hưng, xã Quyết Chiến, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------------------------- NGUYỄN THẠCH LAM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI THÔN BẮC HƯNG, XÃ QUYẾT CHIẾN, HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VIỆT HÀ HÀ NỘI, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------------------------------- NGUYỄN THẠCH LAM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI THÔN BẮC HƯNG, XÃ QUYẾT CHIẾN, HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Các hình thức quản lý rừng trực tiếp bởi cộng đồng đã xuất hiện từ lâuđời trong các cộng đồng dân tộc khác nhau ở Việt Nam[24]. Sở dĩ quản lýrừng cộng đồng vẫn tồn tại được cho đến ngày nay là do nó dung hòa đượccác lợi ích khác nhau của những nhóm người sống trong cùng một cộng đồng.Do đó việc phát huy vai trò của cộng đồng người dân sống gần rừng trongviệc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng là rất cần thiết, vừa mang ý nghĩa pháthuy truyền thống dân tộc vừa có thể tạo ra một cách quản lý rừng có hiệu quảvà bền vững. Quản lý rừng cộng đồng được hiểu là việc quản lý tài nguyên rừng docộng đồng thực hiện. Cộng đồng có thể là chủ thể quản lý rừng hoặc cộngđồng không phải là chủ thể quản lý mà chỉ tham gia quản lý rừng và đượcchia sẻ lợi ích từ rừng. Nói một cách khác đi, quản lý rừng cộng đồng là việcbảo vệ, xây dựng, phát triển và sử dụng rừng có sự tham gia điều hành bởicộng đồng, bất kể rừng đó có thuộc quyền sở hữu của cộng đồng hay không. Tại tỉnh Hòa Bình từ năm 2005 đến năm 2007, chương trình quản lýrừng cộng đồng của dự án ETSP-Helvetas đã tài trợ xây dựng thí điểm 05 môhình quản lý rừng cộng đồng (QLRCĐ) tại 05 thôn thuộc 03 huyện Tân Lạc,Lạc Sơn và Kim Bôi. Khi đó, hiện trạng sở hữu rừng có 02 dạng: 1) Rừngthuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng, do các thành viên của cộng đồngcùng tham gia quản lý và kinh doanh; 2) Rừng không thuộc quyền sở hữu củacộng đồng (Nhà nước đã giao cho hộ và nhóm hộ gia đình), nhưng các thànhviên của cộng đồng vẫn cùng tham gia quản lý các khu rừng đó. Nhìn chung, ở mỗi địa phương, do những đặc thù về tài nguyên rừngkhác nhau, thành phần dân tộc khác nhau, cùng với đó là sự khác nhau vềtruyền thống văn hóa, phong tục tập quán, kinh nghiệm bản địa,… đã dẫn đếnsự đa dạng trong các hoạt động quản lý rừng cộng đồng và vì thế không thể ápdụng một cách cứng nhắc các quy định nhà nước vào quản lý rừng cộng đồng 2cho tất cả các địa phương cũng như khó có thể áp dụng nguyên bản các kinhnghiệm quản lý rừng cộng đồng của địa phương này vào địa phương khác.Như vậy, sau một thời gian triển khai thì việc đánh giá hiệu quả của các môhình QLRCĐ là việc làm cần thiết, nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cảvề lý luận và thực tiễn để nâng cao hiệu quả QLRCĐ tại địa phương. Có hàng loạt câu hỏi đang đặt ra, như: vị trí, vai trò của cộng đồngtrong hệ thống tổ chức quản lý rừng như thế nào? Những vấn đề nảy sinhtrong quá trình phát triển rừng cộng đồng là gì? Những giải pháp kỹ thuật xâydựng rừng cộng đồng đã hợp lý chưa?, vv... Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài:“Đánh giá hiệu quả xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng tại thôn BắcHưng, xã Quyết Chiến, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình” được tiến hành nhằmgóp phần làm rõ hiện trạng, tiềm năng, xu thế và những vấn đề nảy sinh trongquá trình phát triển rừng cộng đồng ở Hòa Bình. 3 Chương I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Khái niệm về cộng đồng, lâm nghiệp cộng đồng, quản lý rừngdựa vào cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng 1.1.1 Khái niệm về cộng đồng Khái niệm này được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu, tuy nhiênchưa có sự thống nhất chung về định nghĩa. Cụ thể: + Theo Darcy Davis Case (1990), “Cộng đồng là nhóm người sốngtrên cùng một khu vực và thường cùng nhau chia sẻ các mục tiêu chung, cácluật lệ xã hội chung và hoặc có quan hệ gia đình với nhau”. + Thuật ngữ “cộng đồng” theo FAO (1996) [47] “Cộng đồng là nhữngngười sống tại một chỗ trong một tổng thể hoặc là một nhóm người sinh sốngtại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: