![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Dự án 661 giai đoạn 1999 - 2008 tại tỉnh Hoà Bình
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.83 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đề xuất được loài cây và mô hình rừng trồng phòng hộ có triển vọng tại tỉnh Hoà Bình. Đề xuất được một số khuyến nghị về các biện pháp kỹ thuật, cơ chế chính sách, suất đầu tư cho Dự án 661 giai đoạn 2009 - 2010 và trồng rừng phòng hộ đầu nguồn tại tỉnh Hoà Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Dự án 661 giai đoạn 1999 - 2008 tại tỉnh Hoà BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** TRẦN THỊ NGA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN DỰ ÁN 661 GIAI ĐOẠN 1999 - 2008 TẠI TỈNH HOÀ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** TRẦN THỊ NGA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN DỰ ÁN 661 GIAI ĐOẠN 1999 - 2008 TẠI TỈNH HOÀ BÌNH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ ĐẠI HẢI HÀ NỘI - 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò rất to lớn trong việc cung cấp lâm sản, bảo tồn đa dạngsinh học, du lịch sinh thái và phòng hộ môi trường. Ngày nay, giá trị phònghộ môi trường đã vượt xa giá trị cung cấp lâm sản truyền thống. Là một nướcnằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, với 3/4 diện tích là đồi núi và thườngxuyên phải chịu những trận mưa, bão lớn thì rừng phòng hộ, đặc biệt là rừngphòng hộ đầu nguồn có vai trò rất quan trọng đối với nước ta. Xây dựng rừngphòng hộ đầu nguồn cũng là giải pháp có hiệu quả để phòng chống nguy cơ samạc hoá đất vùng đồi núi, góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho hàng chụctriệu người, cung cấp thêm nhiều loại gỗ và lâm sản ngoài gỗ có giá trị phụcvụ cuộc sống và phát triển kinh tế - xã hội miền núi. Lưu vực sông Đà có vị trí chiến lược rất quan trọng trong sự nghiệpphát triển kinh tế - xã hội và môi trường của nước ta. Trên sông Đà đã xâydựng hồ thuỷ điện Hoà Bình vào năm 1979 và tháng 12/1994 hồ được chínhthức đưa vào sử dụng. Hồ chứa xây dựng nhằm giải quyết những nhiệm vụchính như: chống lũ cho Thủ đô Hà Nội và đồng bằng sông Hồng; phát điện;cung cấp nước tưới cho hạ lưu; giao thông vận tải đường thuỷ; thuỷ sản, cảitạo môi trường vùng sông Đà và phát triển du lịch. Nhận thức rõ tầm quantrọng của vùng đầu nguồn sông Đà, ngày 11/12/1989 Chủ tịch Hội đồng Bộtrưởng đã ra Quyết định số 354-CT phê chuẩn quy hoạch vùng đất xây dựnghệ thống rừng phòng hộ sông Đà và thuỷ điện Hoà Bình, trong đó diện tíchlưu vực tại Hòa Bình là 159.860 ha; tiếp đó ngày 15/6/1990 Chủ tịch Hộiđồng Bộ trưởng đã ra Quyết định số 219 - CT phê duyệt dự án đầu tư xâydựng vùng kinh tế phòng hộ xung yếu ven hồ Hoà Bình. Trên địa bàn tỉnhHòa Bình phạm vi đất vùng dự án nằm trong địa phận các huyện: Đà Bắc,Tân Lạc, Kỳ Sơn, Mai Châu, thị xã Hoà Bình. 2 Do rừng phòng hộ đầu nguồn bị tàn phá mạnh nên sau nhiều năm đưavào sử dụng, lòng hồ Hòa Bình đã bị bồi lắng rất nhiều, nguy cơ giảm tuổi thọsử dụng của hồ là rất lớn. Bên cạnh đó lưu lượng nước ở lòng hồ cũng thayđổi khá mạnh, lũ lớn vào mùa mưa và thiếu nước vào mùa khô, gây ảnhhưởng nghiêm trọng tới sản xuất và đời sống người dân. Là một thủy điện lớnnhất quốc gia và nổi tiếng khu vực Đông Nam Á, khu vực phòng hộ thủy điệnHòa Bình được rất nhiều các Dự án phát triển lâm nghiệp trong nước và quốctế quan tâm như dự án 661, Dự án 472 (trước đây là 747), Dự án RENFODA,Dự án Lâm nghiệp xã hội sông Đà,… với mục tiêu cao nhất là phát triển rừngphòng hộ, tăng độ che phủ của rừng trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội và ổnđịnh đời sống người dân địa phương. Dự án 661 tỉnh Hòa Bình được triển khai từ năm 1999 (năm 1998 lànăm chuẩn bị) với mục tiêu bảo vệ diện tích rừng hiện có, tăng độ che phủcủa rừng, góp phần đảm bảo an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khảnăng sinh thủy, sử dụng có hiệu quả diện tích đất trống đồi núi trọc tạo thêmnhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo,… trong đómục tiêu quan trọng nhất của Dự án là xây dựng rừng phòng hộ cho khu vựcphòng hộ Sông Đà. Sau 10 năm thực hiện (1999 - 2008) Dự án 661, trên toàntỉnh Hoà Bình đã trồng được 20.260,46 ha rừng, trung bình đạt 2.026,046ha/năm. Với những kết quả đó, Dự án 661 đã góp phần quan trọng trong việcnâng độ che phủ của rừng toàn tỉnh từ 38% (năm 1999) lên 45% (năm 2008). Kết quả và ý nghĩa mà Dự án 661 mang lại trong việc xây dựng và pháttriển rừng trồng phòng hộ là rất lớn đối với tỉnh Hoà Bình. Tuy nhiên, cho đếnnay chưa có một công trình nghiên cứu, đánh giá nào một cách toàn diện vàhệ thống về vấn đề này, chủ yếu mới dừng lại đánh giá tình hình triển khaithực hiện kế hoạch. Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài Đánh giá kết quả trồngrừng phòng hộ đầu nguồn Dự án 661 giai đoạn 1999 - 2008 tại tỉnh Hoà Bình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Dự án 661 giai đoạn 1999 - 2008 tại tỉnh Hoà BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** TRẦN THỊ NGA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN DỰ ÁN 661 GIAI ĐOẠN 1999 - 2008 TẠI TỈNH HOÀ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** TRẦN THỊ NGA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN DỰ ÁN 661 GIAI ĐOẠN 1999 - 2008 TẠI TỈNH HOÀ BÌNH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ ĐẠI HẢI HÀ NỘI - 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò rất to lớn trong việc cung cấp lâm sản, bảo tồn đa dạngsinh học, du lịch sinh thái và phòng hộ môi trường. Ngày nay, giá trị phònghộ môi trường đã vượt xa giá trị cung cấp lâm sản truyền thống. Là một nướcnằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, với 3/4 diện tích là đồi núi và thườngxuyên phải chịu những trận mưa, bão lớn thì rừng phòng hộ, đặc biệt là rừngphòng hộ đầu nguồn có vai trò rất quan trọng đối với nước ta. Xây dựng rừngphòng hộ đầu nguồn cũng là giải pháp có hiệu quả để phòng chống nguy cơ samạc hoá đất vùng đồi núi, góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho hàng chụctriệu người, cung cấp thêm nhiều loại gỗ và lâm sản ngoài gỗ có giá trị phụcvụ cuộc sống và phát triển kinh tế - xã hội miền núi. Lưu vực sông Đà có vị trí chiến lược rất quan trọng trong sự nghiệpphát triển kinh tế - xã hội và môi trường của nước ta. Trên sông Đà đã xâydựng hồ thuỷ điện Hoà Bình vào năm 1979 và tháng 12/1994 hồ được chínhthức đưa vào sử dụng. Hồ chứa xây dựng nhằm giải quyết những nhiệm vụchính như: chống lũ cho Thủ đô Hà Nội và đồng bằng sông Hồng; phát điện;cung cấp nước tưới cho hạ lưu; giao thông vận tải đường thuỷ; thuỷ sản, cảitạo môi trường vùng sông Đà và phát triển du lịch. Nhận thức rõ tầm quantrọng của vùng đầu nguồn sông Đà, ngày 11/12/1989 Chủ tịch Hội đồng Bộtrưởng đã ra Quyết định số 354-CT phê chuẩn quy hoạch vùng đất xây dựnghệ thống rừng phòng hộ sông Đà và thuỷ điện Hoà Bình, trong đó diện tíchlưu vực tại Hòa Bình là 159.860 ha; tiếp đó ngày 15/6/1990 Chủ tịch Hộiđồng Bộ trưởng đã ra Quyết định số 219 - CT phê duyệt dự án đầu tư xâydựng vùng kinh tế phòng hộ xung yếu ven hồ Hoà Bình. Trên địa bàn tỉnhHòa Bình phạm vi đất vùng dự án nằm trong địa phận các huyện: Đà Bắc,Tân Lạc, Kỳ Sơn, Mai Châu, thị xã Hoà Bình. 2 Do rừng phòng hộ đầu nguồn bị tàn phá mạnh nên sau nhiều năm đưavào sử dụng, lòng hồ Hòa Bình đã bị bồi lắng rất nhiều, nguy cơ giảm tuổi thọsử dụng của hồ là rất lớn. Bên cạnh đó lưu lượng nước ở lòng hồ cũng thayđổi khá mạnh, lũ lớn vào mùa mưa và thiếu nước vào mùa khô, gây ảnhhưởng nghiêm trọng tới sản xuất và đời sống người dân. Là một thủy điện lớnnhất quốc gia và nổi tiếng khu vực Đông Nam Á, khu vực phòng hộ thủy điệnHòa Bình được rất nhiều các Dự án phát triển lâm nghiệp trong nước và quốctế quan tâm như dự án 661, Dự án 472 (trước đây là 747), Dự án RENFODA,Dự án Lâm nghiệp xã hội sông Đà,… với mục tiêu cao nhất là phát triển rừngphòng hộ, tăng độ che phủ của rừng trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội và ổnđịnh đời sống người dân địa phương. Dự án 661 tỉnh Hòa Bình được triển khai từ năm 1999 (năm 1998 lànăm chuẩn bị) với mục tiêu bảo vệ diện tích rừng hiện có, tăng độ che phủcủa rừng, góp phần đảm bảo an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khảnăng sinh thủy, sử dụng có hiệu quả diện tích đất trống đồi núi trọc tạo thêmnhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo,… trong đómục tiêu quan trọng nhất của Dự án là xây dựng rừng phòng hộ cho khu vựcphòng hộ Sông Đà. Sau 10 năm thực hiện (1999 - 2008) Dự án 661, trên toàntỉnh Hoà Bình đã trồng được 20.260,46 ha rừng, trung bình đạt 2.026,046ha/năm. Với những kết quả đó, Dự án 661 đã góp phần quan trọng trong việcnâng độ che phủ của rừng toàn tỉnh từ 38% (năm 1999) lên 45% (năm 2008). Kết quả và ý nghĩa mà Dự án 661 mang lại trong việc xây dựng và pháttriển rừng trồng phòng hộ là rất lớn đối với tỉnh Hoà Bình. Tuy nhiên, cho đếnnay chưa có một công trình nghiên cứu, đánh giá nào một cách toàn diện vàhệ thống về vấn đề này, chủ yếu mới dừng lại đánh giá tình hình triển khaithực hiện kế hoạch. Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài Đánh giá kết quả trồngrừng phòng hộ đầu nguồn Dự án 661 giai đoạn 1999 - 2008 tại tỉnh Hoà Bình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Cơ cấu nguồn vốn đầu tư trồng rừng Kỹ thuật trồng rừng phòng hộTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 341 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
155 trang 306 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
64 trang 276 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 227 0 0
-
122 trang 227 0 0