Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá khả năng phục hồi sau cháy rừng tại Vườn quốc gia Hoàng Liên
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.28 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần duy trì, bảo vệ tính đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên theo hướng phát triển bền vững. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá khả năng phục hồi sau cháy rừng tại Vườn quốc gia Hoàng LiênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------- NGUYỄN VĂN ĐỨCĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI SAU CHÁY RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------- NGUYỄN VĂN ĐỨC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI SAU CHÁY RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN QUANG BẢO Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là bộ phận của môi trường sống, là nguồn tài nguyên vô cùng quýbáu, đa dạng và có khả năng phục hồi, tái tạo. Tuy nhiên hiện nay do nhiềunguyên nhân khác nhau mà chủ yếu là do cháy rừng đã làm cho diện tích rừngsuy giảm nhanh chóng. Theo số liệu của các tổ chức IUCN, UNDP và WWF (1991) trung bìnhmỗi năm trên thế giới mất đi khoảng 18 triệu ha, trong đó cháy rừng do đốtrừng làm nương rẫy chiếm 50%, do những nguyên nhân khác chiếm 23%, dokhai thác chiếm 5% đến 7%. Theo số liệu thống kê của Cục Kiểm lâm(Webside kiemlam.org.vn) từ năm 2005 đến 2010 Ở Việt Nam bình quânhàng năm cháy rừng làm mất đi khoảng 5.000 - 10.000 ha rừng. Cháy rừng là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng quátrình biến đổi khí hậu và các thảm họa thiên tai. Do đó việc phục hồi rừng saucháy là điều cần thiết, trở thành mối quan tâm không chỉ với những người làmLâm nghiệp, những người sống gần rừng, có cuộc sống gắn bó với rừng màcủa tất cả mọi người, mọi ngành, mọi cấp và của toàn xã hội. Để rừng có khảnăng phục hồi sau cháy ngoài những tác động tích cực từ phía con người thìkhả năng phục hồi tự nhiên của rừng cũng rất lớn nhờ vào sự tái sinh của cácloài cây rừng. Vườn quốc gia Hoàng Liên là một trong những khu rừng đặc dụngquan trọng bậc nhất của Việt Nam, vườn đuợc quỹ môi trường toàn cấu xếpvào loại A là loại cao cấp nhất về tính đa dạng sinh học của Việt Nam. Năm2006 Vườn quốc gia Hoàng Liên được công nhận là di sản ASEAN. Trongnhững năm gần đây VQG Hoàng Liên được UBND tỉnh Lào Cai, Bộ nôngnghiệp và PTNT quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, phuơng tiện và lực lượngnhằm nâng cao hiệu quả quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn tính đa dạng sinh học 2của vườn, hiệu quả là bốn năm từ năm 2005 đến 2009 không có cháy rừng,tuy nhiên chỉ 4 vụ cháy rừng xảy ra vào tháng 2 năm 2010 đã thiêu huỷ trên700ha rừng tự nhiên, việc khắc phục hậu quả sau cháy rừng đã và đang đượcVQG Hoàng Liên triển khai nhưng chỉ mang tính tạm thời. Cháy rừng đã làmảnh hưởng sâu sắc tới hệ sinh thái rừng, phá huỷ môi trường sống của hệ độngvật, thực vật và vi sinh vật,…Mặc dù vậy sau khi cháy rừng xảy ra vẫn chưacó nhiều công trình nghiên cứu sâu về tác hại của cháy rừng và đặc biệt vềkhả năng phục hồi sau cháy rừng thì chưa có công trình nào quan tâmnghiên cứu. Việc đánh giá hiện trạng và khả năng phục hồi của rừng sau cháy làviệc làm hết sức có ý nghĩa và quan trọng, trên thực tế ở Việt nam chưa cócông trình nghiên cứu khoa học nào quan tâm sâu sắc về vấn đề này. Vớinhững lý do nêu trên chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá khảnăng phục hồi sau cháy rừng tại Vườn quốc gia Hoàng Liên”. Kết quả củađề tài sẽ là cơ sở khoa học quan trọng cho các giải pháp phục hồi rừng saucháy rừng của Vườn quốc gia Hoàng Liên nói chung và tại các tỉnh vùng Tâybắc bộ - Việt Nam nói riêng. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về cháy rừng Năm 1997, Tổ chức WWF đã đưa ra báo cáo với tiêu đề “Năm thế giớibốc cháy”, bỡi lẽ trong năm đó nhiều diện tích rừng trên thế giới bị cháy gâynên tổn thất nặng nề về sinh thái, đa dạng sinh học và kinh tế. Một vài con sốvề cháy rừng trong năm 1997 được thống kê, như: Ở Brazil có khoảng3.300.000ha đất bị cháy trong đó 1.500.000ha là rừng nhiệt đới Amazon,phía Bắc Mexico và Trung Mỹ có 1.500.000 ha rừng bị cháy. Cháy rừng xảyra không chỉ ảnh hưởng đến sinh thái, môi trường, đa dạng sinh học, kinh tếmà còn ảnh hưởng đến tính mạng và cuộc sống của hàng triệungười trên toàn khu vực. Năm 1999, hạn hán xảy ra ở nhiều nơi thuộc các tỉnh miền Nam, TâyNam, Đông và Bắc Trung Quốc đã làm nhiều diện tích rừng ở những khu vựcnày bị cháy rừng. Theo thống kê của Cơ quan quản lý rừng của Trung Quốc,trong hai tháng đầu năm đã xảy ra hơn 2.000 vụ cháy rừng, gây thiệt hạikhoảng 12.000 ha rừng. Các vụ cháy rừng đã làm cho 33 người thiệt mạng và198 người bị thương. Năm 1999, nhiều vùng thuộc Châu Mỹ Latinh đã xảy ra hiện tượng khôhạn kéo dài gây nguy hiểm đến rừng ở Amazon thuộc bang Roraima, nhưngtrước khi đám cháy lan rộng, mưa đã làm giảm bớt được những thiệt hại dolửa rừng gây nên. Để đánh giá khả năng xảy ra cháy rừng, Hàn Quốc đã phân chia cácvùng đất tự nhiên thành 16 vùng sinh thái để phân tích nhóm các yếu tố ảnh 4hưởng đến cháy rừng, các yếu tố ảnh hưởng bao gồm: vĩ độ, kinh độ, nhiệt độtrung bình mùa, và lượng mưa theo mùa. Các yếu tố khí hậu được thống kê vàđo đếm ở 28 Trunng tâm Dự báo thời tiết và 40 trạm quan trắc khí tượngtrong vòng 30 năm 1961-1990. Trong số 16 vùng sinh thái, các khu rừng củaba miền ven biển, như: Kangwon, Woolyong và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá khả năng phục hồi sau cháy rừng tại Vườn quốc gia Hoàng LiênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------- NGUYỄN VĂN ĐỨCĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI SAU CHÁY RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------- NGUYỄN VĂN ĐỨC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI SAU CHÁY RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN QUANG BẢO Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là bộ phận của môi trường sống, là nguồn tài nguyên vô cùng quýbáu, đa dạng và có khả năng phục hồi, tái tạo. Tuy nhiên hiện nay do nhiềunguyên nhân khác nhau mà chủ yếu là do cháy rừng đã làm cho diện tích rừngsuy giảm nhanh chóng. Theo số liệu của các tổ chức IUCN, UNDP và WWF (1991) trung bìnhmỗi năm trên thế giới mất đi khoảng 18 triệu ha, trong đó cháy rừng do đốtrừng làm nương rẫy chiếm 50%, do những nguyên nhân khác chiếm 23%, dokhai thác chiếm 5% đến 7%. Theo số liệu thống kê của Cục Kiểm lâm(Webside kiemlam.org.vn) từ năm 2005 đến 2010 Ở Việt Nam bình quânhàng năm cháy rừng làm mất đi khoảng 5.000 - 10.000 ha rừng. Cháy rừng là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng quátrình biến đổi khí hậu và các thảm họa thiên tai. Do đó việc phục hồi rừng saucháy là điều cần thiết, trở thành mối quan tâm không chỉ với những người làmLâm nghiệp, những người sống gần rừng, có cuộc sống gắn bó với rừng màcủa tất cả mọi người, mọi ngành, mọi cấp và của toàn xã hội. Để rừng có khảnăng phục hồi sau cháy ngoài những tác động tích cực từ phía con người thìkhả năng phục hồi tự nhiên của rừng cũng rất lớn nhờ vào sự tái sinh của cácloài cây rừng. Vườn quốc gia Hoàng Liên là một trong những khu rừng đặc dụngquan trọng bậc nhất của Việt Nam, vườn đuợc quỹ môi trường toàn cấu xếpvào loại A là loại cao cấp nhất về tính đa dạng sinh học của Việt Nam. Năm2006 Vườn quốc gia Hoàng Liên được công nhận là di sản ASEAN. Trongnhững năm gần đây VQG Hoàng Liên được UBND tỉnh Lào Cai, Bộ nôngnghiệp và PTNT quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, phuơng tiện và lực lượngnhằm nâng cao hiệu quả quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn tính đa dạng sinh học 2của vườn, hiệu quả là bốn năm từ năm 2005 đến 2009 không có cháy rừng,tuy nhiên chỉ 4 vụ cháy rừng xảy ra vào tháng 2 năm 2010 đã thiêu huỷ trên700ha rừng tự nhiên, việc khắc phục hậu quả sau cháy rừng đã và đang đượcVQG Hoàng Liên triển khai nhưng chỉ mang tính tạm thời. Cháy rừng đã làmảnh hưởng sâu sắc tới hệ sinh thái rừng, phá huỷ môi trường sống của hệ độngvật, thực vật và vi sinh vật,…Mặc dù vậy sau khi cháy rừng xảy ra vẫn chưacó nhiều công trình nghiên cứu sâu về tác hại của cháy rừng và đặc biệt vềkhả năng phục hồi sau cháy rừng thì chưa có công trình nào quan tâmnghiên cứu. Việc đánh giá hiện trạng và khả năng phục hồi của rừng sau cháy làviệc làm hết sức có ý nghĩa và quan trọng, trên thực tế ở Việt nam chưa cócông trình nghiên cứu khoa học nào quan tâm sâu sắc về vấn đề này. Vớinhững lý do nêu trên chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá khảnăng phục hồi sau cháy rừng tại Vườn quốc gia Hoàng Liên”. Kết quả củađề tài sẽ là cơ sở khoa học quan trọng cho các giải pháp phục hồi rừng saucháy rừng của Vườn quốc gia Hoàng Liên nói chung và tại các tỉnh vùng Tâybắc bộ - Việt Nam nói riêng. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về cháy rừng Năm 1997, Tổ chức WWF đã đưa ra báo cáo với tiêu đề “Năm thế giớibốc cháy”, bỡi lẽ trong năm đó nhiều diện tích rừng trên thế giới bị cháy gâynên tổn thất nặng nề về sinh thái, đa dạng sinh học và kinh tế. Một vài con sốvề cháy rừng trong năm 1997 được thống kê, như: Ở Brazil có khoảng3.300.000ha đất bị cháy trong đó 1.500.000ha là rừng nhiệt đới Amazon,phía Bắc Mexico và Trung Mỹ có 1.500.000 ha rừng bị cháy. Cháy rừng xảyra không chỉ ảnh hưởng đến sinh thái, môi trường, đa dạng sinh học, kinh tếmà còn ảnh hưởng đến tính mạng và cuộc sống của hàng triệungười trên toàn khu vực. Năm 1999, hạn hán xảy ra ở nhiều nơi thuộc các tỉnh miền Nam, TâyNam, Đông và Bắc Trung Quốc đã làm nhiều diện tích rừng ở những khu vựcnày bị cháy rừng. Theo thống kê của Cơ quan quản lý rừng của Trung Quốc,trong hai tháng đầu năm đã xảy ra hơn 2.000 vụ cháy rừng, gây thiệt hạikhoảng 12.000 ha rừng. Các vụ cháy rừng đã làm cho 33 người thiệt mạng và198 người bị thương. Năm 1999, nhiều vùng thuộc Châu Mỹ Latinh đã xảy ra hiện tượng khôhạn kéo dài gây nguy hiểm đến rừng ở Amazon thuộc bang Roraima, nhưngtrước khi đám cháy lan rộng, mưa đã làm giảm bớt được những thiệt hại dolửa rừng gây nên. Để đánh giá khả năng xảy ra cháy rừng, Hàn Quốc đã phân chia cácvùng đất tự nhiên thành 16 vùng sinh thái để phân tích nhóm các yếu tố ảnh 4hưởng đến cháy rừng, các yếu tố ảnh hưởng bao gồm: vĩ độ, kinh độ, nhiệt độtrung bình mùa, và lượng mưa theo mùa. Các yếu tố khí hậu được thống kê vàđo đếm ở 28 Trunng tâm Dự báo thời tiết và 40 trạm quan trắc khí tượngtrong vòng 30 năm 1961-1990. Trong số 16 vùng sinh thái, các khu rừng củaba miền ven biển, như: Kangwon, Woolyong và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Phục hồi rừng sau cháy Bảo vệ hệ sinh thái rừng Công tác quản lý lửa rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0