Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá lâm nghiệp cộng đồng tại tỉnh Sơn La và các hoạt động chủ yếu trong quản lý rừng cộng đồng tại bản Lằn, xã Mường Do, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La

Số trang: 136      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.87 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 136,000 VND Tải xuống file đầy đủ (136 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần hình thành những căn cứ khoa học làm cơ sở xây dựng các hoạt động quản lý rừng cộng đồng trên địa bàn tỉnh Sơn La hiệu quả và cải thiện đời sống cho người dân tham gia quản lý rừng cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá lâm nghiệp cộng đồng tại tỉnh Sơn La và các hoạt động chủ yếu trong quản lý rừng cộng đồng tại bản Lằn, xã Mường Do, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn LaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ VĂN ÁNH ĐÁNH GIÁ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH SƠN LA VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN LẰN, XÃ MƯỜNG DO, HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ NHÂM HÀ NỘI, 2011Cơ cấu thu nhập giữa các nhóm hộ được thể hiện rõ ở biểu đồ cơ cấu, tỷ trọng thu nhập tại hình 4.10 sau. 1. Nhóm hộ Khá: Thu nhËp kh¸c Thu nhËp LN 15% 10% Thu nhËp NN 37%2. Nhóm hộ Trung bình: Thu nhËp CN 38% Thu nhËp kh¸c Thu nhËp NN 12% 43% Thu nhËp LN 15% Thu nhËp CN 3. Nhóm 30% hộ nghèo: Thu nhËp Thu nhËp kh¸c NN 17% 36% Thu nhËp Thu nhËp CN LN 17% 30% Hình 4.10. Biểu đồ cơ cấu, tỷ trọng thu nhập của các nhóm hộ gia đình 3 Từ bảng 4.6, ta có biểu đồ cơ cấu thu nhập của các hộ gia đình như sau: 4% 12% Lúa nương, ruộng 1 vụ 20% Nương rẫy Khai th TNR 4% Chăn nuôi 10% 60% Lúa nương, Thuruộng 1 vụ khác 36% 21% Nương rẫy Khai th TNR Chăn nuôi 5% Thu khácHình 4.3: Cơ cấu 28%thu nhập của các hộ gia đình người Mông 4 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành nghiên cứu đề tài tôi đã đượcPGS.TS Vũ Nhâm, các thầy cô giáo, Giáo sư, Tiến sỹ; Thạc sỹ khoa học Lâmnghiệp Trường Đại hoạc Lâm nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ để đề tài tiếnhành thuận lợi. Sự thành công của đề tài không thể tách rời sự giúp đỡ và hợptác có hiệu quả của chính quyền và nhân dân các thôn, bản, xã tham gia Dự ánChương trình thí điểm Lâm nghiệp Cộng đồng huyện Mai Sơn và huyện PhùYên của tỉnh Sơn La nơi đề tài tiến hành điều tra, khảo sát và thu thập số liệuhiện trường trong thời gian qua. Nhân dịp này tôi xin bảy tỏ sự biết ơn tới: PGS, TS Vũ Nhâm - Ngườithầy trực tiếp, hướng dẫn chỉ bảo những kiến thức chuyên môn thiết thực vàchỉ dẫn khoa học quý báu. Xin trân thành cảm ơn sự quan tâm Ban giám hiệuTrường Đại Học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo sau Đại Học; Chi cục Lâmnghiệp, Chi cục Kiểm lâm, Trung tâm Lâm nghiệp Tây Bắc, Ban quản lý rừngPhòng hộ cơ sở tỉnh; Các phòng, ban của UBND huyện Mai Sơn, Phù Yên. - Lãnh đạo UBND xã Nà Ớt, xã Phiêng Cằm huyện Mai Sơn; xã MườngDo, xã Mường Lang huyện Phù Yên; Ban quản lý bản và người dân của bản đãgiúp đỡ trong việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn do điều kiện hạn chế vềthời gian, nhân lực, tài chính. Mặt khác đây cùng là lĩnh vực nghiên cứu mớiở một tỉnh, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạnbè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: